KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Rừng luôn mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với con người, mỗi quốc gia và toàn thể hành tinh này. Trong mỗi hoàn cảnh cụ thể rừng lại thể hiện những giá trị khác nhau đối với con người. Trong hoàn cảnh hiện nay đối với đồng bào miền núi có cuộc sống gắn liền với rừng với hoàn cảnh kinh tế khó khăn và khoảng cách với các vùng miền khác ngày càng lớn nhưng lại có một sứ mệnh rất lớn là bảo vệ rừng, phục hồi rừng để đảm bảo nước cho các cộng trình thuỷ lợi, thuỷ điện ở vùng hạ lưu, đảm bảo chức năng cân bằng CO2 và O2, bảo vệ đa dạng sinh học… Trong bối cảnh như vậy, khu vực miền núi cần có được sự quan tâm thích đáng của các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh, sản xuất cũng như toàn thể người dân.
Rừng được coi là tài sản quốc gia và từ khi đất nước thành lập, rừng được quản lý trên có sở các nguyên tắc hành chính, rừng bị tách ra khỏi cộng đồng và gần đây chính sách giao đất giao rừng được thực hiện toàn diện nhưng việc thực hiện cũng đang gặp không ít khó khăn do đó QLRCĐ được nghiên cứu và thực hiện mô hình thí điểm như một giải pháp để quản lý rừng bền vững.
Trước thực trạng đó, đề tài “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở Ngân Sơn - Bắc Kạn” đã lấy địa bàn thị trấn Nà Phặc làm trường hợp nghiên cứu cụ thể đã thấy rò được các vấn đề cụ thể như sau:
- Tình hình kinh tế xã hội của người dân các thôn và tiểu khu còn rất nhiều khó khăn. Toàn thị trấn không có hộ giầu chỉ có 13% hộ khá nhưng họ không phải là nông dân mà là các cán bộ công nhân viên chức. Ở một số thôn còn có đến 100% đều là hộ nghèo và cận nghèo.
- Hiện trạng sử dụng đất: Phần lớn diện tích ở các thôn và tiểu khu được quy hoạch cho đất sản xuất lâm nghiệp nhưng hầu như không có hoạt động để có thể mang lại thu nhập từ rừng.
- Hiện trạng công tác quản lý rừng: Phần lớn diện tích đất lâm nghiệp vẫn do UBND thị trấn quản lý, chưa giao cho hộ gia đình được. Chưa có hình thức giao rừng cho cộng đồng quản lý.
- Rừng ở các thôn và tiểu khu có giá trị cộng đồng trực tiếp lớn nhất là bảo vệ nơi sinh thuỷ cho các nguồn nước phục vụ sinh hoạt, cung cấp gỗ củi và một số thảo dược.
- Các lãnh đạo cộng đồng, cán bộ quản lý ở đây chưa thể hiện được vai trò lãnh đạo cộng đồng của mình để có thể thúc đẩy nâng cao đời sống cho nhân dân.
Do đó đối với công tác quản lý rừng theo hướng phát triển bền vững để góp phần nâng cao đời sống của người dân là việc làm cần thiết và phải được thực hiện càng sớm càng tốt. Cụ thể là:
- Nâng cao năng lực cho cán bộ và hiểu biết cho người dân trong cộng đồng dân cư.
- Tiến hành quy hoạch sử dụng đất chi tiết cho từng thôn bản.
- Thành lập nhóm để quản lý rừng ở cộng đồng dân cư.
- Lập kế hoạch phát triển thôn bản và kế hoạch riêng cho quản lý rừng cộng đồng thôn bản.
- Tìm và huy động các nguồn lực để hỗ trợ trong công tác thực hiện kế hoạch. Đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn và có khả năng áp dụng tại địa bàn thị trấn Nà Phặc trong thời gian tới như một cơ sở khoa học để lãnh đạo thị trấn căn cứ xây dựng các kế hoạch cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Everlyn Mathias (2001), Phương pháp thu thập và sử dụng kiến thức bản địa, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Jean – Christophe Castelle và Đặng Đình Quang (2002), Đổi mới ở vùng miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Koos Neefjes (2003), Môi trường và sinh kế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, CXB Công ty cổ phần Đầu tư Thiết bị và In, Hà Nội.
5. Lê Mông Chân và Lê Thị Huyên (2006), Thực vật rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam.
6. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Bá Ngãi (2006), Lâm nghiệp xã hội đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Mạn (2010), Một số kinh nghiệp trong quản lý rừng cộng đồng từ dự án “Tăng cường năng lực cộng đồng trong quản lý rừng.
9. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Trần Duy Rương (n.d), Quản lý rừng cộng đồng ở Hoà Bình – Các giải pháp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
11. Nguyễn Văn Trương (1994), Tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Chương trình tại trợ các dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới (2007),
Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng.
13. IUCN (2009), Kỷ yếu hội thảo về quản lý rừng cộng đồng.
14. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình (2009), Tài liệu hướng dẫn “Quản lý rừng cộng đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”.
15. Viện Kinh tế sinh thái (2010), Kỷ yếu hội thảo “Quản lý rừng tự nhiên - Những tồn tại và thách thức”, Hà Nội.
16. Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường - Bộ NN&PTNT (2010), Kỷ yếu hội thảo “Quản lý và phát triển rừng bền vững dựa vào cộng đồng”.
Phụ lục 2: BIỂU TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌ
Tiêu chí | Đơn vị | Toàn xã | ||||||
TK1 | Cốc Pái | Nà Tò | Nà kèng | Nà Làm | ||||
PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |||
Tổng diện tích | ha | 6280 | 210.5 | 316.9 | 177.5 | 152.16 | 213.1 | |
A | Đất nông nghiệp | ha | 660.23 | 16.5 | 30.8 | 18.4 | 23.9 | 28.7 |
1 | Lúa | ha | 439.5 | 13 | 23.8 | 14.4 | 20.1 | 26.7 |
2 vụ | ha | 282.5 | 8.3 | 16 | 8.6 | 13.9 | 16.5 | |
1 vụ | ha | 157 | 4.7 | 7.8 | 5.8 | 6.2 | 10.2 | |
2 | Nương | ha | 178.4 | 2.5 | 2.5 | 2 | 2 | 1.5 |
1 vụ | ha | 178.4 | 2.5 | 2.5 | 2 | 2 | 1.5 | |
2 vụ | ha | 0 | ||||||
3 | Cây lâu năm | ha | 27.5 | 0.2 | 4 | 1.3 | 1.5 | 0 |
4 | Ao hồ | ha | 14.83 | 0.8 | 0.5 | 0.7 | 0.3 | 0.5 |
5 | Diện tích chăn thả gia súc | ha | 0 | |||||
6 | Diện tích đất nông nghiệp chưa sử dụng | ha | 0 | |||||
B | Đất lâm nghiêp | ha | 4789.85 | 169.5 | 256 | 129.9 | 100 | 162 |
I | Đất có rừng | ha | 2966.55 | 39.5 | 256 | 129.9 | 50 | 162 |
1 | Rừng tự nhiên | ha | 2578.55 | 26.5 | 243 | 121.9 | 30 | 122 |
2 | Rừng trồng | ha | 388 | 13 | 13 | 8 | 20 | 40 |
II | Đất có khả năng lâm nghiệp | ha | 1823.3 | 130 | 0 | 0 | 50 | 0 |
1 | Đất có khả năng phục hồi thành rừng | ha | 1464.3 | 130 | 50 | |||
2 | Đất không có khả năng phục hồi | ha | 359 | |||||
C | Đất chuyên dụng (Khai thác, An ninh quốc gia, di tích lịch sử, văn hoá, Phát triển hạ tầng cơ sở | ha | 240.2 | 9.9 | 7.5 | 5.5 | 10.8 | 7.5 |
D | Đất thổ cư | ha | 49.88 | 4 | 2.5 | 2.7 | 1.16 | 2.9 |
E | Đất khác (sông, suối, núi đá trọc) | ha | 539.84 | 10.6 | 20.1 | 21 | 16.3 | 12 |
PHẦN 2: KINH TẾ -XÃ HỘI | ||||||||
I | Dân số - Lao động | |||||||
1 | Tổng số hộ | hộ | 1365 | 124 | 53 | 29 | 39 | 50 |
2 | Tổng số nhân khẩu | người | 5873 | 520 | 207 | 119 | 152 | 220 |
3 | Chia theo dân tộc | 5843 | 520 | 207 | 119 | 152 | 220 | |
Kinh | người | 910 | 35 | 12 | 10 | 5 | ||
Tày | người | 3649 | 426 | 195 | 103 | 147 | 96 | |
Nùng | người | 306 | 59 | 6 | ||||
Dao | người | 465 | 124 | |||||
Mông | người | 513 | ||||||
Hoa | người | |||||||
Sán Cháy | người | |||||||
4 | Lao động trong độ tuổi | người | 3075 | 243 | 97 | 52 | 69 | 162 |
Nam (15-60 tuổi) | người | 1759 | 108 | 47 | 16 | 35 | 108 | |
Nữ (15-55 tuổi) | người | 1316 | 135 | 50 | 36 | 34 | 54 | |
5 | Phân loại kinh tế hộ | hộ | 104 | 124 | 53 | 29 | 39 | 50 |
Số hộ loại 1 | hộ | 0 | ||||||
Số hộ loại 2 | hộ | 104 | 10 | 1 | 1 | 4 | 2 | |
Số hộ loại 3 | hộ | 872 | 61 | 36 | 17 | 23 | 32 | |
Số hộ loại 4(nghèo, cận nghèo) | hộ | 389 | 53 | 16 | 11 | 12 | 16 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở Ngân Sơn - Bắc Kạn - 8
- Thực Trạng Quản Lý Rừng Ở Nà Phặc
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở Ngân Sơn - Bắc Kạn - 10
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
NH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CÁC THÔN Ở THỊ TRẤN NÀ PHẶC
Tên thôn
Khuổi tinh | Bản Mạch | Nà nọi | Công Quản | N.Khoang | TK3 | TK2 | Cốc Tào | Bản Cầy | |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
179.3 | 226.65 | 412.64 | 175.3 | 191.02 | 372.98 | 131.2 | 78.5 | 220.7 | 265.1 |
38.3 | 19.85 | 39.1 | 26 | 35.5 | 58.8 | 14.5 | 5.9 | 23.7 | 52.2 |
35.8 | 16.7 | 24.4 | 15.1 | 16.9 | 34.8 | 8.2 | 4.1 | 21.4 | 41.9 |
20.4 | 10.2 | 15.5 | 11.3 | 11.7 | 21.5 | 5.5 | 2.6 | 12.6 | 28.3 |
15.4 | 6.5 | 8.9 | 3.8 | 5.2 | 13.3 | 2.7 | 1.5 | 8.8 | 13.6 |
2 | 2 | 14.5 | 9 | 18 | 20 | 2 | 0.5 | 1.5 | 2 |
2 | 2 | 14.5 | 9 | 18 | 20 | 2 | 0.5 | 1.5 | 2 |
0 | 1 | 0 | 1.2 | 0 | 1 | 3.8 | 7.5 | ||
0.5 | 0.15 | 0.2 | 0.7 | 0.6 | 3 | 0.5 | 1.3 | 0.8 | 0.8 |
122 | 186 | 307 | 90.5 | 141 | 255 | 63 | 14 | 170 | 181 |
122 | 76 | 137 | 50.5 | 112.7 | 84 | 47 | 14 | 170 | 181 |
119 | 50 | 136 | 17.5 | 91.7 | 84 | 23 | 14 | 130 | 163 |
3 | 26 | 1 | 33 | 21 | 24 | 40 | 18 | ||
0 | 110 | 170 | 40 | 28.3 | 171 | 16 | 0 | 0 | 0 |
50 | 20 | 10 | 28.3 | 171 | 16 | ||||
60 | 150 | 30 | |||||||
6 | 3 | 14 | 8.5 | 7 | 9.5 | 40.7 | 46.8 | 10.5 | 10.4 |
3 | 2.8 | 2 | 3.8 | 2.52 | 3.18 | 2 | 1.8 | 1.5 | 1.5 |
10 | 15 | 50.54 | 46.5 | 5 | 46.5 | 11 | 10 | 15 | 20 |
28% | |||||||||
46 | 33 | 63 | 39 | 52 | 53 | 87 | 123 | 49 | 108 |
184 | 144 | 278 | 178 | 208 | 239 | 342 | 444 | 194 | 476 |
184 | 144 | 278 | 178 | 208 | 239 | 342 | 444 | 194 | 476 |
24 | 14 | 5 | 4 | 35 | 31 | 86 | 151 | 176 | 36 |
160 | 104 | 251 | 134 | 150 | 198 | 217 | 279 | 18 | 355 |
26 | 16 | 40 | 10 | 39 | 14 | 85 | |||
6 | |||||||||
23 | |||||||||
88 | 77 | 144 | 82 | 124 | 161 | 183 | 289 | 145 | 232 |
46 | 40 | 72 | 35 | 63 | 80 | 87 | 175 | 132 | 87 |
42 | 37 | 72 | 47 | 61 | 81 | 96 | 114 | 13 | 145 |
46 | 33 | 63 | 39 | 52 | 53 | 87 | 123 | 49 | 108 |
5 | 0 | 5 | 2 | 5 | 8 | 22 | 1 | 21 | 5 |
28 | 12 | 51 | 23 | 40 | 43 | 57 | 112 | 23 | 76 |
13 | 21 | 7 | 14 | 7 | 2 | 8 | 10 | 5 | 27 |
Bản Hùa | Nà Này | Nà Pán | Bó Danh | Lùng Nhá | Phe Đắng | Phe Chang | Mảy Van | Lũng Lịa | Cốc Xả |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
589.5 | 418 | 271.43 | 99.62 | 238.4 | 331.8 | 251.6 | 377.4 | 308.7 | 70 |
46.5 | 22.1 | 38.88 | 8.2 | 11.4 | 22.5 | 22.2 | 7.9 | 43.9 | 4.5 |
41.4 | 19.2 | 33.8 | 6.8 | 0.4 | 4.5 | 4.2 | 0.9 | 8.5 | 2.5 |
23.8 | 12.9 | 24.8 | 4.5 | 0.4 | 3.9 | 3.5 | 0.8 | 2.5 | 2.5 |
17.6 | 6.3 | 9 | 2.3 | 0.6 | 0.7 | 0.1 | 6 | 0 | |
2 | 1 | 2 | 0 | 11 | 18 | 18 | 7 | 35.4 | 2 |
2 | 1 | 2 | 11 | 18 | 18 | 7 | 35.4 | 2 | |
2 | 1 | 2 | 1 | ||||||
1.1 | 0.9 | 1.08 | 0.4 | ||||||
510 | 382 | 216.85 | 69 | 212 | 261 | 206 | 320 | 252 | 14.1 |
300 | 152 | 212.85 | 24 | 130 | 30 | 146 | 90 | 236 | 14.1 |
200 | 140 | 210.85 | 10 | 130 | 30 | 146 | 90 | 236 | 14.1 |
100 | 12 | 2 | 14 | ||||||
210 | 230 | 4 | 45 | 82 | 231 | 60 | 230 | 16 | 0 |
210 | 130 | 0 | 30 | 82 | 231 | 60 | 230 | 16 | |
100 | 4 | 15 | |||||||
10 | 4.8 | 3.5 | 6 | 4 | 1.5 | 2.5 | 3 | 1.5 | 5.8 |
1.5 | 1.1 | 1.2 | 1.42 | 1 | 1.5 | 1.4 | 1.1 | 1.3 | 1 |
21.5 | 8 | 11 | 15 | 10 | 45.3 | 19.5 | 45.4 | 10 | 44.6 |
64% | 8% | ||||||||
104 | 62 | 83 | 21 | 13 | 24 | 21 | 17 | 53 | 19 |
427 | 253 | 332 | 97 | 80 | 142 | 117 | 121 | 304 | 95 |
427 | 253 | 332 | 97 | 80 | 142 | 117 | 121 | 304 | 88 |
52 | 56 | 87 | 87 | 4 | |||||
364 | 197 | 245 | 10 | ||||||
11 | |||||||||
130 | 117 | 88 | |||||||
80 | 12 | 121 | 300 | ||||||
206 | 61 | 187 | 36 | 44 | 80 | 83 | 52 | 126 | 52 |
178 | 41 | 130 | 22 | 31 | 70 | 62 | 34 | 40 | 20 |
28 | 20 | 57 | 14 | 13 | 10 | 21 | 18 | 86 | 32 |
104 | 62 | 83 | 21 | 13 | 24 | 21 | 17 | 53 | 19 |
5 | 3 | 2 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
79 | 56 | 73 | 19 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 10 |
20 | 3 | 8 | 13 | 24 | 21 | 17 | 52 | 9 |