Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


NGUYỄN QUYẾT THẮNG


NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành : Kinh tế phát triển

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 249 trang tài liệu này.

Mã s : 62 31 05 01


Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ - 1

Người hướng dẫn : PGS.TS. LÊ HỮU ẢNH

TS. NGUYỄN VĂN HÓA


HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được

cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận án


Nguyễn Quyết Thắng


LỜI CẢM ƠN


Trước hết, cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các cơ quan, đơn vị và cá nhân đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND các địa phương, Lãnh đạo và

Chuyên viên các Sở, Ban, Ngành của các địa phương Vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch, Hiệp hội du lịch tại các địa phương trong vùng, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh kế TP.HCM và các đơn vị công ty du lịch đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, thông tin và hỗ trợ thu thập số liệu để tôi hoàn thành luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Lãnh đạo và các Thầy/Cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển Nông thôn, Viện sau Đại học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã luôn tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suối quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng bi ết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Lê Hữu Ảnh và TS. Nguyễn Văn Hóa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo ân cần cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn chỉnh luận án.

Tôi xin chân thành cám ơn đến Lãnh đạo Trường Đại học Công nghiệp

TP.HCM, Khoa Thương mại – Du lịch – Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã luôn ủng hộ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua. Xin chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô, bạn bè, đồng nghiệp cùng toàn thể những người đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong quá trong quá trình thu thập, tìm kiếm nguồn tài liệu cũng như sự ủng hộ, động viên của gia đình tôi trong thời gian qua.

Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn !

Tác giả luận án


Nguyễn Quyết Thắng


MỤC LỤC


Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii

Danh mục các bảng ix

Danh mục biểu đồ xi

Danh mục hộp xi

Danh mục sơ đồ xii

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3

4 Những đóng góp mới của luận án 5

Chương 1 CƠ SLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 6

1.1 Một số vấn đề lý luận về nghiên cứu tiềm năng và phát triển du lịch

sinh thái 6

1.1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch 6

1.1.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch sinh thái (ecotourism) 9

1.1.3 Vai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch sinh thái 17

1.1.4 Vấn đề nghiên cứu tiềm năng và phân chia lãnh thổ trong du lịch

sinh thái 24

1.2 Cơ sở thực tiễn về nghiên cứu tiềm năng v à phát triển du lịch sinh thái 32

1.2.1 Kinh nghiệm về nghiên cứu tiềm năng và phát triển du lịch sinh

thái trên thế giới 32

1.2.2 Cơ sở thực tiễn về nghiên cứu tiềm năng và phát triển du lịch sinh

thái ở Việt Nam 36

1.2.3 Những vấn đề đặt ra cho nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái 40

1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 41

Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 44

2.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 44

2.1.1 Vị trí địa lý, lợi thế so sánh của Vùng du lịch Bắc Trung Bộ trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam và quốc tế 44

2.1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 48

2.1.3 Đặc điểm tài nguyên nhân văn Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 50

2.1.4 Hiện trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 51

2.2 Phương pháp nghiên cứu 56

2.2.1 Hướng tiếp cận 56

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 60

2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 62

2.2.4 Các phương pháp phân tích 63

2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 70

2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái 70

2.3.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qu ả hoạt động du lịch

sinh thái 70

Chương 3 NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

DU LỊCH SINH THÁI TẠI MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ 73

3.1 Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùng du

lịch Bắc Trung Bộ 73

3.1.1 Giới thiệu tiềm năng du lịch sinh thái Vùng du lịch Bắc Tru ng Bộ 73

3.1.2 Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh thái tại một số trọng điểm

Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 76

3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm tại Vùng

du lịch Bắc Trung Bộ 86

3.2.1 Công tác quy hoạch du lịch sinh thái 86

3.2.2 Công tác tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái 88

3.2.3 Công tác tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách du lịch sinh thái 94

3.2.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái 96

3.2.5 Công tác quản lý tài nguyên 98

3.2.6 Công tác giáo dục môi trường cho du lịch sinh thái 98

3.3.7 Vốn đầu tư cho du lịch sinh thái 99

3.3 Đánh giá mức độ khai thác tiềm năng và hiệu quả của hoạt động du

lịch sinh thái tại các trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 100

3.3.1 Đánh giá mức độ khai thác tiềm năng du lịch sinh thái 100

3.3.2 Hiệu quả của hoạt động du lịch sinh thái 102

3.4 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch sinh thái

tại các trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trun g Bộ 109

3.4.1 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển khách du lịch

sinh thái đến các trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 110

3.4.2 Đánh giá các yếu tố thành công then chốt cho các trọng điểm du

lịch Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 114

Chương 4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT

TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM VÙNG

DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ 122

4.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái122

4.1.1 Quan điểm định hướng 122

4.1.2 Định hướng tổng quát 122

4.1.3 Định hướng phát triển tài nguyên và sản phẩm du lịch sinh thái 126

4.1.4 Định hướng phát triển một số tuyến du lịch sinh thái đặc trưng 132

4.2 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùng

du lịch Bắc Trung bộ 134

4.2.1 Giải pháp về xây dựng cơ chế chính sách, nguyên tắc chỉ đạo cho

du lịch sinh thái 134

4.2.2 Giải pháp về triển khai công tác quy hoạch cho du lịch sinh thái 136

4.2.3 Giải pháp công tác tổ chức, phát triển hoạt động du lịch sinh thái 139

4.2.4 Giải pháp về công tác quản lý hoạt động du lịch sinh thái 146

4.2.5 Giải pháp về công tác bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái 150

4.2.6 Giải pháp về vốn đầu tư cho du lịch sinh thái 157

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 161

1 Kết luận 161

2 Kiến nghị 163

Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 165

Tài liệu tham khảo 166

Phụ lục 175


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ADB Asian Development Bank- Ngân hàng phát triển Châu Á

APEC Asian Pacific Economic Commission - Ủy ban Hợp tác kinh tế

Châu Á- Thái Bình Dương

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

CSHT & CSVCKT Cơ sở hạ tầng & Cơ sở vật chất kỹ thuật

DLST Du lịch sinh thái

GDP Tổng sản phẩm xã hội

IUCN International Union for Conservation nature and Natural resources - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên Thế giới

MICE Meeting, Incentive, Convention, Congress, Events/ Exhibition

- Hội họp, Khen thưởng, Hội nghị, Sự kiện- Triển lãm

PATA Pacific Asian Travel Association- Hiệp hội Du lịch Châu Á- Thái Bình Dương

PNUE Programme des Nations Unies pour L’ Environment- Chương

trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc

TCM Travel Cost Method – Phương pháp chi phí du lịch

TEV Total Economics Value - Tổng giá trị kinh tế

TNDL Tài nguyên du lịch

TNTN Tài nguyên tự nhiên

TIES The International Ecotourism Society – Hiệp hội Du lịch Sinh

Thái Quốc tế

UNWTO World Tourism Organization - Tổ chức Du lịch Thế giới

UNESCO United Nations Education, Scientific and Cultural Organization- Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc

UNEP United Nations Environment Programs - Chương trình Môi

trường của Liên Hiệp Quốc

VQG Vườn Quốc gia

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2023