Mức Độ Phóng Xạ Các Sản Phẩm Có Liên Quan Tới Một Số Loại Quặng [8]


Bảng 1.8. Mức độ phóng xạ các sản phẩm có liên quan tới một số loại quặng [8]


Tên quặng

Tên bã thải

238U (Bq/kg)

232Th (Bq/kg)

Quặng phosphate

Quặng phosphate

1200

8,4

Bể chứa quặng

33

16

Phân bón

730

4,4

Bùn quặng

12

1,4

Bùn sa lắng

160

3,2

Quặng Titanium

Quặng Titanium

74-440

130-160

Bể chứa

290

480

Titanium oxide

18

1,3

Gypsum

15

23

Quặng basnasite

Vật liệu thô

1100

5800

Bùn sa lắng

1200

6000

Sản phẩm

1400

7100

Quặng Zircon

Cát Zircon

4200

770

Khoáng Flourit

4100

880

Gạch

3500

810

Bã thải

280

150

Quặng than

Than

15

7

Clinke

97

72

Tro bụi

95

91

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển phương pháp phổ alpha xác định hàm lượng 226Ra và khảo sát sự phân bố, hành vi của nó trong môi trường biển - 3

Bảng 1.9. Mức độ phóng xạ của một số nguyên vật liệu khác [11], [14]


Nguyên vật liệu

Độ phóng xạ (Bq/kg)

Đất

20-50 (U), 30-70 (Th)

Xỉ than, Bụi tro

200-300 (U, Th)

Bùn dầu mỏ

1000-5000 (Ra)

Cặn dầu

1000-20000 (Ra, 210Po)

Bùn quặng phosphat

20-1000 (Ra, 210Po)

Bùn đỏ (chế biến quặng đồng)

20-400 (U), 30-1500 (Th)

Zircon

1000-4000 (U)


Tuy vậy, trong những năm qua việc đánh giá mức độ gây ô nhiễm từ

những nguồn này ở nước ta vẫn chưa được chú ý đúng mức.

1.1.2.3. Tình hình nghiên cứu về phóng xạ môi trường biển trên thế giới

Nghiên cứu phóng xạ môi trường biển trên thế giới chủ yếu theo các hướng sau [8], [9]:

(1) Nguồn gốc của các chất nhiễm bẩn trong môi trường biển (chôn thải dưới đáy biển, các vụ thử vũ khí hạt nhân trong quá khứ, phóng thích từ mặt đất, ô nhiễm từ khí quyển và xâm nhập từ sông);

(2) Quan trắc, vận chuyển và phân bố các đồng vị phóng xạ (mức ô nhiễm, chỉ thị sinh học, các chu trình sinh địa hoá, sự hình thành và biến đổi loài, v.v...);

(3) Nghiên cứu đánh giá sinh thái phóng xạ biển (đánh giá liều do các

chất phóng xạ, tăng phông phóng xạ tự nhiên các công nghiệp phi hạt nhân);

(4) Phát triển các mô hình phần mềm máy tính đánh giá sự phân tán các chất ô nhiễm (các mẫu buồng, các mẫu phân tán và động học trầm tích, mẫu phân tán khu vực, vùng và toàn cầu);

(5) Hệ thống thông tin ô nhiễm môi trường biển (GIS, ngân hàng dữ liệu, các xu hướng theo thời gian, dự báo, v.v...);

(6) Phát triển các kỹ thuật phân tích các chất ô nhiễm môi trường biển (các kỹ thuật phân tích hạt nhân và hoá phóng xạ, sắc ký, khối phổ kế, khối phổ kế máy gia tốc);

(7) Các hướng nghiên cứu từ xa về ô nhiễm môi trường biển (quan trắc dưới nước, trên không và vệ tinh, v.v...);

(8) Đánh giá các nguy cơ và quản lý ô nhiễm môi trường biển (các nghiên cứu điển hình, các biện pháp quản lý, v.v...);

(9) Nghiên cứu ô nhiễm môi trường biển tại các vùng và toàn cầu cần quan tâm đặc biệt.


1.1.2.4. Những kết quả chính trong nghiên cứu về phóng xạ môi trường biển khu

vực Châu Á - Thái Bình Dương

Các hướng nghiên cứu chủ yếu về phóng xạ môi trường biển trong khu vực như sau [24], [57]:

(1) Thiết lập bộ số liệu Vùng về phóng xạ môi trường biển:

- Tạo bộ số liệu vùng và lập bản đồ về phóng xạ môi trường biển để sử dụng đánh giá liều và bài toán lan truyền xuyên biên giới các nhân phóng xạ chính;

- Nâng cao năng lực phân tích và cơ sở vật chất trong Vùng phục vụ bài toán trên.

(2) Xác định mức, cử chỉ và dạng tồn tại của chất nhiễm bẩn phóng xạ và không phóng xạ trong môi trường biển bằng cáckỹ thuật đồng vị/hạt nhân:

- Khảo sát hiệu ứng tích lũy các chất nhiễm bẩn phóng thích vào môi

trường biển sử dụng kỹ thuật hạt nhân;

- Sử dụng kỹ thuật đánh dấu để nghiên cứu sự vận chuyển các khối nước và các chất ô nhiễm;

- Áp dụng kỹ thuật đánh dấu để chỉ định nguồn gốc xâm nhập các chất

nhiễm bẩn vào đới bờ;

- Chỉ định các chất nhiễm bẩn có khả năng tham gia vào dịch chuyển xuyên biên giới trong Vùng, đánh giá các quá trình và tốc độ vận chuyển chúng trong môi trường biển;

- Nâng cao năng lực phân tích và cơ sở vật chất trong Vùng để giải

quyết các vấn đề đã nêu trên.

(3) Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và mô hình hoá phục vụ phát triển bền

vững đới bờ:

- Chuyển giao công nghệ tới các quốc gia thành viên các mô hình vật lý

hay mô hình số đã được xác lập cho việc phát triển bền vững đới bờ;

- Kiểm chứng các mô hình trên thực tế dùng kỹ thuật đánh dấu;

- Tăng cường khả năng và thiết bị trong Vùng cho việc quản việc quản lý đới bờ qua kỹ thuật đánh dấu.


1.1.2.5. Các nghiên cứu về phóng xạ môi trường biển ở Việt Nam trong 10 năm

trở lại đây

Trong những năm qua, các bộ, ngành, địa phương tuỳ theo chức năng và mối quan tâm của mình đã và đang tiến hành một số chương trình điều tra, khảo sát và đánh giá chất lượng môi trường biển. Trong đó việc nghiên cứu phóng xạ môi trường biển cũng đã được quan tâm thực hiện. Nghiên cứu phóng xạ môi trường biển ở Việt Nam được bắt đầu thực hiện từ năm 1998 qua việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học. Tính đến nay, riêng ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam đã tổ chức thực hiện 4 đề tài cấp Bộ, 1 đề tài cấp Cơ sở và 1 nhiệm vụ cấp Bộ: 1) “Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp và kỹ thuật phân tích hạt nhân chủ yếu phục vụ đánh giá tình trạng phóng xạ môi trường biển Việt Nam” (1999-2000); 2) “Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích hạt nhân chủ yếu và ứng dụng đánh giá tình trạng phóng xạ môi trường biển ở một số vùng điển hình của Việt Nam” (2001-2002); 3) “Tổng kết, đánh giá các kết quả nghiên cứu về phóng xạ môi trường biển; bước đầu sơ bộ đánh giá liều tích lũy

hiệu dụng tập thể dân chúng do sử dụng hải sản ở một số vùng điển hình của Việt Nam” (2003); 4) “Nghiên cứu đánh giá mật độ rơi lắng tích lũy 90Sr, 137Cs và 239,240Pu trong đất và trầm tích ở phía Nam Việt Nam”; 5) “Điều tra, đánh hiện trạng phóng xạ môi trường biển tại 2 vị trí dự kiến xây dựng nhà máy điện hạt nhân thuộc tỉnh Ninh Thuận” (2008-2009) và 6) “Ứng dụng kỹ thuật đồng vị

môi trường Pb-210 để xác định tuổi, lịch sử ô nhiễm của một số kim loại nặng cũng như tổng C hữu cơ (TOC) và tổng N và P trong các lát cắt trầm tích vịnh Hạ Long bằng kỹ thuật hạt nhân” (2011-2012). Riêng Viện Hải Dương học Nha Trang đã thực hiện 3 đề tài cấp Cơ sở và 1 đề tài nhánh của Dự án SAREC: “Nghiên cứu đặc điểm phông phóng xạ trong trầm tích ven bờ vịnh Nha Trang” (1998); “Điều tra, nghiên cứu phông phóng xạ môi trường vùng biển ven bờ Bình Định - Nha Trang” (2000); “Đặc điểm phông phóng xạ trong trầm tích vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định” (2002).

Các kết quả tiêu biểu đã đạt được qua việc thực hiện các Đề tài, Nhiệm vụ

là:


(1) Xác lập bộ quy trình để thu góp, xử lý và bảo quản mẫu môi trường

biển phục vụ phân tích hàm lượng các đồng vị phóng xạ chủ yếu,

(2) Xác lập quy trình tập trung sơ bộ tại hiện trường đồng thời nhiều đồng vị phóng xạ 90Sr, 137Cs, 226Ra, 239,240Pu, U và Th trong mẫu nước biển thể tích lớn với hiệu suất làm giàu cao (gần 95%),

(3) Xác lập bộ quy trình phân tích các đồng vị phóng xạ chủ yếu 90Sr,

137Cs, 226Ra, 239,240Pu, 210Pb, 210Po, U và Th trong các đối tượng môi trường biển,

(4) Áp dụng các quy trình đã được xác lập phân tích hàm lượng các đồng

vị phóng xạ trong các đối tượng môi trường biển Việt Nam,

(5) Đã thu nhận được mức hiện hữu các đồng vị phóng xạ chủ yếu 90Sr, 137Cs, 226Ra, 239,240Pu, 210Pb, 210Po, U và Th trong các đối tượng môi trường biển Việt Nam tại các vùng biển: Cát Bà, Hải Phòng; Cửa Lò, Nghệ An; Nha Trang, Khánh Hòa; Bình Thuận; Vũng Tàu; Cửa Đại, Tiền Giang.

Trong đó:

- Phương pháp đồng vị phóng xạ đánh dấu đã được dùng để xác định hiệu suất tách hoá; xác lập độ nhạy thực tế của phương pháp trong điều kiện cụ thể của Việt Nam (Bảng 1.10);

- Đánh giá tính chính xác của các phương pháp đã xác lập bằng cách tham gia đo so sánh quốc tế, phân tích mẫu chuẩn đã mã hoá, phân tích mẫu lặp, phân tích mẫu trắng và kiểm tra độ sạch hoá phóng xạ của tiêu bản mẫu đã tách (Bảng 1.11, 1.12, 1.13, 1.14 và 1.15) [2], [9];

Bảng 1.10. Hiệu suất tách hoá và giới hạn phát hiện của các nguyên tố phóng

xạ trong các mẫu nước biển, trầm tích biển và sinh vật biển [2], [9]


Loại mẫu

Khối lượng/thể tích mẫu

Đồng vị

Phương pháp

phân tích

Hiệu suất tách

hoá

Giới hạn phát

hiện

Nước

biển

200 lít

90Sr

Tách hóa, đo

79%

0,1 Bq/m3

200 lít

137Cs

Đo γ phông thấp

94%

0,005 Bq/m3

20 lít

210Po

Tách hóa, đo α

75%

0,01 Bq/m3

200 lít

226Ra

Đo γ phông thấp

96%

0,05 Bq/m3




400 lít

239,240Pu

Tách hóa, đo α

75%

0,001 Bq/m3

200 lít

Th

Đo γ phông thấp

96%

0,05 Bq/m3

200 lít

U

Đo γ phông thấp


0,05 Bq/m3

Trầm tích biển

500 g

90Sr

Tách hóa, đo

75%

0,10 Bq/kg khô

500 g

137Cs

Đo γ phông thấp


0,01 Bq/kg khô

2 g

210Po

Tách hóa, đo α

95%

0,02 Bq/kg khô

500 g

226Ra

Đo γ phông thấp


0,01 Bq/kg khô

30 g

239,240Pu

Tách hóa, đo α

98%

0,001 Bq/kg khô

500 g

Th

Đo γ phông thấp


0,01 Bq/kg khô

500 g

U

Đo γ phông thấp


0,01 Bq/kg khô

Sinh vật biển

5000 g

90Sr

Tách hóa, đo

75%

0,01 Bq/kg tươi

5000 g

137Cs

Đo γ phông thấp


0,001 Bq/kg tươi

30 g

210Po

Tách hóa, đo α

95%

0,001 Bq/kg tươi

5000 g

226Ra

Đo γ phông thấp


0,002 Bq/kg tươi

5000 g

239,240Pu

Tách hóa, đo α

98%

0,0001Bq/kg tươi

5000 g

Th

Đo γ phông thấp


0,002 Bq/kg tươi

5000 g

U

Đo γ phông thấp


0,002 Bq/kg tươi

Bảng 1.11. Kết quả đo so sánh Quốc tế đồng vị 90Sr trong các mẫu chuẩn IAEA


Tên mẫu

Ngày phê chuẩn

Đơn vị

Giá trị phân

tích tại PTN

Giá trị phê chuẩn

Khoảng giá trị được chấp

nhận

IAEA-156

01-08-86

Bq/kg

11,0 1,7

14,8

13,4 – 16,3

IAEA-375

31-12-91

Bq/kg

103,2 13.0

108

101 - 114

Bảng 1.12. Kết quả đo so sánh Quốc tế đồng vị 137Cs trong các mẫu chuẩn IAEA



Tên mẫu

Ngày phê chuẩn

Đơn vị

Giá trị phân

tích tại PTN

Giá trị

phê chuẩn

Khoảng giá trị được chấp

nhận

IAEA-156

01-08-86

Bq/kg

268 12

264

254 - 274

IAEA-300

01-01-93

Bq/kg

1125 18

1066,6

1046 - 1080



IAEA-373

31-12-91

Bq/kg

11900 270

12350

12130 - 12570

IAEA-375

31-12-91

Bq/kg

5308 62

5280

5200 - 5360

Bảng 1.13. Kết quả đo so sánh Quốc tế đồng vị 210Po trong mẫu chuẩn IAEA

(ngày phê chuẩn 01-01-1990)


Tên mẫu

Đơn vị

Giá trị phân

tích tại PTN

Giá trị phê

chuẩn

Khoảng giá trị được

chấp nhận

IAEA-368

Bq/kg

26,6 1,6

23,2

19,5 – 26,9

Bảng 1.14. Kết quả đo so sánh Quốc tế đồng vị 239,240Pu trong các mẫu chuẩn

IAEA


Tên mẫu

Ngày phê

chuẩn

Đơn vị

Giá trị phân

tích tại PTN

Giá trị

phê chuẩn

Khoảng giá trị

được chấp nhận

IAEA-300

01-01-93

Bq/kg

4,17 0,58

3,55

3,44 – 3,65

IAEA-367

01-01-90

Bq/kg

39,28 1,88

38,0

34,4 – 39,8

Bảng 1.15. Kết quả đo so sánh Quốc tế các đồng vị phóng xạ tự nhiên trong mẫu chuẩn IAEA-300 (ngày phê chuẩn 01-01-93)

Đồng vị

Đơn vị

Giá trị phân

tích tại PTN

Giá trị phê

chuẩn

Khoảng giá trị được

chấp nhận

226Ra

Bq/kg

59 4

56,5

41,3 – 76,0

228Th

Bq/kg

60 5

64,0

51,0 – 72,2

232Th

Bq/kg

60 6

72,4

68,5 – 77,6

238U

Bq/kg

71 7

64,7

61,0 – 68,7

Về mức hiện hữu các nguyên tố phóng xạ chủ yếu trong môi trường biển

một số vùng ở Việt Nam:

Một trong những nội dung được quan tâm giải quyết trong các đề tài nghiên cứu phóng xạ môi trường biển ở Việt Nam là thu nhận và đánh giá mức hiện hữu của các nguyên tố phóng xạ chủ yếu trong các đối tượng môi trường biển. Việc lựa chọn địa điểm để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm được dựa trên một số cơ sở sau:

- Vùng có khả năng tăng phông phóng xạ bởi các con sông lớn chảy qua

nhiều quốc gia mang theo các chất nhiễm bẩn đổ ra biển;


- Vùng có khả năng bị ảnh hưởng của công nghiệp khai thác khoáng sản

(khai thác mỏ sa khoáng, dầu khí, than đá, v.v…);

- Vùng chịu ảnh hưởng của các dòng hải lưu chính;

- Vùng được Nhà nước chọn làm vùng phát triển kinh tế trọng điểm;

- Vùng có nghề săn bắt hải sản phát triển;

- Vùng chịu ảnh hưởng phân bố vĩ độ.

Trên cơ sở đó, các vùng biển đã được lựa chọn để tiến hành khảo sát thực

nghiệm trong các năm thực hiện đề tài là:

(1) Vùng biển Cát Bà (Hải Phòng): Vĩ độ, kinh độ: 20o40 N, 107o05 E.

(2) Vùng biển Cửa Lò (Nghệ An): Vĩ độ, kinh độ: 18o46 N, 105o46 E.

(3) Vùng biển Nha Trang (Khánh Hoà): Vĩ độ, kinh độ: 12o15N, 109o13E; 12o15N, 109o16E; 12o15N, 109o19E.

(4) Vùng biển Phan thiết (Bình Thuận): Vĩ độ, kinh độ: 10o54N, 108o19E; 10o54N, 108o22E; 10o54N, 108o25E.

(5) Vùng biển Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu): Vĩ độ, kinh độ: 10o14N, 107o06E; 10o14N, 107o09E; 10o14N, 107o12E.

(6) Vùng biển Cửa Đại (Tiền Giang): Vĩ độ, kinh độ: 10o11 N, 106o48 E.

Bảng 1.16 và 1.17. cho thấy mức hàm lượng trung bình và dải hàm lượng của các đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo trong một số mẫu môi trường biển Việt Nam.

Bảng 1.16. Hàm lượng trung bình và dải hàm lượng của các đồng vị phóng xạ

tự nhiên trong một số mẫu môi trường biển Việt Nam [9], [11]


STT

Tên mẫu

U

Th

210Po

1

Nước biển

(Bq/m3)

34,943,50

1,270,35

0,800,16

21,4059,69

0,234,35

0,581,02

2

Trầm tích

(Bq/kg khô)

27,145,36

27,755,55

142,5228,40

4,5177,03

3,7356,80

56,00240,00

3

Cá (5 loại) (Bq/kg tươi)

0,3950,465

0,2080,098

2,0720,410

0,0323,630

0,0090,810

1,2443,686

4

Nhuyễn thể

0,1111,290

0,0430,080

5,0621,012

Xem tất cả 168 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí