Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

-----------o0o------------


TRỊNH GIANG


NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN – THANH HÓA


Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa - 1


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS LÊ TRỌNG CÚC


Hà Nội - Năm 2016

LỜI CẢM ƠN‌


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Trọng Cúc, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các thầy, cô đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của Ban quản lý vườn quốc gia Bến En đã tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung cấp số liệu cho việc thực hiện luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất và tinh thần mà gia đình và bạn bè đã dành cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng năm 2015


TÁC GIẢ LUẬN VĂN


TRỊNH GIANG

LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khi chưa được công bố hoặc chưa được sự đồng ý. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được trích dẫn nguồn trong luận văn khi sử dụng. Tên và nội dụng luận văn không trùng và kết quả của luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào.


Hà Nội, ngày tháng năm 2015

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


TRỊNH GIANG

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Nội dung nghiên cứu 2

4. Bố cục luận văn 3

CHƯƠNG 1. DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 4

1.1. Một số khái niệm 4

1.1.1. Du lịch sinh thái 4

1.1.2. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 6

1.2. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 7

1.3. Tiêu chí của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 8

1.4. Nguyên tắc của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 8

1.5. Lịch sử nghiên cứu 9

1.6. Một số bài học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 18

1.6.1. Kinh nghiệm phát triển của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại một số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia trên thế giới 18

1.6.2. Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Việt Nam và khu vực nghiên cứu 19

CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

2.1. Địa điểm nghiên cứu 21

2.2. Thời gian nghiên cứu 21

2.3. Phương pháp luận 21

2.3.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống 21

2.3.2. Quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng 22

2.4. Phương pháp nghiên cứu 23

2.4.1. Phương pháp kế thừa 23

2.4.2. Các phương pháp khảo sát thực địa 23

2.4.3. Phương pháp điều tra xã hội học 24

2.4.4. Phương pháp phân tích dữ liệu 25

2.4.5. Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 26

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27

3.1. Khái quát về vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa 27

3.1.1. Giới thiệu chung về VQG Bến En 27

3.1.2. Lịch sử hình thành VQG Bến En 27

3.1.3. Điều kiện tự nhiên 29

3.2. Tiền năng để phát triển DLSTCĐ tại VQG Bến En 32

3.2.1. Tiềm năng về tài nguyên nhân văn 32

3.2.2. Tiềm năng về tài nguyên môi trường 40

3.2.3. Cơ sở hạ tầng 57

3.2.4. Các di tích văn hóa lịch sử 59

3.3. Hiện trạng hoạt động du lịch và bảo tồn tại VQG Bến En hiện nay 59

3.3.1. Các tuyến du lịch đang khai thác hiện nay 60

3.3.2. Khách du lịch 67

3.3.3. Sự tham gia của cộng đồng với du lịch 71

3.3.4. Những hạn chế trong đóng góp của du lịch cho cộng đồng tại vườn Quốc gia Bến En 72

3.3.5. Hiện trạng công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tại VQG Bến En 72

3.4. Phát triển DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Bến En 74

3.4.1. Đối chiếu tiềm năng thực tế việc phát triển DLSTCĐ tại Bến En với lý thuyết

...................................................................................................................................74

3.4.2. Phân tích SWOT phát triển DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Bến En 80

3.5. Giải pháp phát triển loại hình DLST dựa vào cộng đồng tại VQG Bến En 85

3.5.1. Quan điểm thực hiện giải pháp 85

3.5.2. Một số giải pháp cụ thể 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

KẾT LUẬN 88

KIẾN NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

PHỤ LỤC 93

Phụ lục 1. Mẫu phiếu phỏng vấn dành cho khách du lịch tại VQG Bến En 93

Phụ lục 2. Mẫu phiếu phỏng vấn dành cho người dân tại VQG Bến En 95

Phụ lục 3. Bản đồ du lịch vườn Quốc gia Bến En 97

Phụ lục 4. Bản đồ hiện trạng du lịch sinh thái 98

Phụ lục 5. Bản đồ quy hoạch du lịch sinh thái 99

Phụ lục 6. Một số hình ảnh tại vườn Quốc gia Bến En 100

DANH MỤC CÁC HÌNH‌‌


Hình 1.1. Sơ đồ sự tiếp cận của phát triển bền vững là nền tảng của DLST 5

Hình 3.1. Bản đồ các tuyến du lịch vườn Quóc gia Bến En 67

Hình 3.2. Khách quốc tế uống rượu cần cùng đồng bào Thái 69

Hình 3.3. Khách du lịch tham gia lễ hội 69

Hình 3.4. Một số đồ lưu niệm 78

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU‌

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 30

Bảng 3.2. Lượng mưa trung nình hàng tháng và năm 31

Bảng 3.3. Thống kê dân số trong khu vực VQG Bến En 32

Bảng 3.4. Thống kê dân số các thôn trong vùng lõi 33

Bảng 3.5. Hiện trạng chăn nuôi và phát triển kinh tế trang trại ở vùng đệm 35

Bảng 3.6. Sự phân bố các taxon các ngành của hệ thực vật Bến En 41

Bảng 3.7. Thống kê số lượng họ, chi, loài trong ngành hạt kín VQG Bến En…… 42 Bảng 3.8. Thành phần loài thực vật của VQG Bến En

với một số Vườn quốc gia và khu BTTN khu vực phía Bắc 42

Bảng 3.9. Mười lăm họ thực vật có số chi lớn nhất 43

Bảng 3.10. Danh sách các loài thực vật quý hiếm bị đe doạ VQG Bến En 44

Bảng 3.11. Danh sách các loài Thú quý hiếm bị đe doạ VQG Bến En 51

Bảng 3.12. Danh sách các loài Chim quý hiếm bị đe doạ VQG Bến En 54

Bảng 3.13. Danh sách các loài Bò sát, ếch nhái quý hiếm bị đe doạ 55

Bảng 3.14. Lượng khách du lịch quốc tế đến Bến En giai đoạn 2006 - 2012 68

Bảng 3.15. Lượng khách du lịch nội địa đến Bến En giai đoạn 2006 – 2012 70

Bảng 3.16. Bảng tổng hợp số vụ vi phạm tại VQG Bến En

trong giai đoạn từ năm 2010 đến giữa năm 2015 73

Bảng 3.17. Đối chiếu tiềm năng thực tế và lý thuyết phát triển DLSTCĐ

tại VQG Bến En 75

Bảng 3.18. Bảng phân tích SWOT 82

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí