Bảng Hỏi Điều Tra Vai Trò Của Lễ Hội Tại Huế (Lần 2)

Câu 6. Mục đích của Ông/Bà khi đi du lịch:

Tìm hiểu các lễ hội Nghiên cứu hệ sinh thái biển

Nghiên cứu hệ sinh thái rừng Thăm người thân, công vụ

Tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc Khác

Câu 7. Điều mong đợi của Ông/Bà khi tham gia vào các lễ hội là gì?

Được thực hiện nghi lễ Tham gia các hoạt động hội hè

Thưởng thức các món ăn địa phương Khác: …………………

Câu 8. Theo Ông/Bà, địa điểm nào tại Việt Nam thu hút khách du lịch bởi các yếu văn hóa, lễ hội? (đánh số thứ tự theo giá trị thu hút cao nhất 5 điểm, thấp nhất 1 điểm)

Không gian tây nguyên Hà Nội Hạ Long

Thành phố Hồ Chí Minh Huế Khác

Câu 9. Theo Ông/Bà, Huế thu hút khách du lịch bởi các yếu tố nào? (đánh số thứ tự theo giá trị thu hút cao nhất 5 điểm, thấp nhất 1 điểm)

Lễ hội hiện đại Lễ hội truyền thống

Di tích lịch sử văn hóa, khảo cổ học Tài nguyên biển

Bản sắc văn hóa các dân tộc Khác

Câu 10. Xin cho biết nhận xét về các lễ hội tại Huế mà Ông/Bà đã đến?


Nhận xét về các yếu tố

Rất

tốt

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

Môi trường tự nhiên





Vệ sinh





An ninh, an toàn





Ý thức người dân địa phương





Trách nhiệm của chính quyền địa phương





Các vấn đề khác





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 198 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội tại Huế - 16

Câu 11. Ông/Bà đã từng tham gia vào các hoạt động lễ hội không?

Lần đầu tiên Lần thứ hai Rất nhiều lần Khác: ………

Câu 12. Ông/Bà đánh giá như thế nào về sự hấp dẫn của các lễ hội mà Ông/Bà đã tham gia?

Rất tốt Tốt Bình thường Kém Câu 13. Xin cho biết nhận xét về chất lượng lễ hội mà Ông/Bà đã tham gia?


Rất tốt

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

Yếu kém

Hình thức tổ chức






Nội dung tổ chức






Hình thức quảng cáo






Giá vé






Ấn tượng về lễ hội






Giá trị văn hóa truyền

thống






Các vấn đề khác






Câu 14. Theo Ông/Bà để nâng cao hiệu quả khai thác các giá trị văn hóa và lễ hội tại Huế thì cần phải làm gì?

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Xin Ông/Bà vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân;

1. Giới tính: Nam Nữ

2. Độ tuổi: Dưới 19 Từ 20 đến 39 Từ 40 đến 59 Trên 60

3. Nghề nghiệp

Thuộc cơ quan nhà nước Thuộc doanh nghiệp

Học sinh, sinh viên, giáo viên Nghề nghiệp khác

4. Địa chỉ Email:…………………………………………………………………. Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của quý Ông/Bà!


Phụ lục 5. Bảng hỏi điều tra vai trò của lễ hội tại Huế (lần 2)


KHOA DU LỊCH

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


PHIẾU ĐIỀU TRA LẦN 2

(Dành cho khách trong nước)

Xin chào Ông (bà), đây là phiếu điều tra xã hội học về “ảnh hưởng của Lễ hội trong du lịch”

Xin ông (Bà) hãy dành chút thời gian để nêu những nhận xét nhằm giúp chúng tôi đánh giá khách quan vai trò của lễ hội tại Huế để tổ chức tốt hơn trong khai thác các lễ hội phục vụ cho hoạt động du lịch đồng thời nâng cao hiệu quả khai thác hoạt động du lịch lễ hội trong thời gian tới.

Xin cảm ơn!

Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình, thông qua việc đánh dấu (√) vào ô () tương ứng với ý kiến của quý vị.

Câu 1. Trong các loại hình du lịch tại Huế, Ông/Bà lựa chọn loại hình du lịch nào? (Lựa chọn hàng đầu đánh số 6 và thấp dần theo lựa chọn)

Du lịch tín ngưỡng, văn hóa, lễ hội Nghỉ ngơi, giải trí

Tham quan di tích lịch sử văn hóa Du lịch biển

Thăm thân Khác: ……………

Câu 2. Ông/Bà đã trực tiếp tham dự lễ hội nào, bao nhiêu lần (ghi số lần vào ô vuông):

Lễ hội cổ truyền Lễ hội mới, hiện đại Câu 3. Điều mong đợi của Ông (Bà) khi tham gia vào các lễ hội là gì?

Được thực hiện nghi lễ Tham gia các hoạt động hội hè

Thưởng thức các món ăn địa phương Tham quan thuần túy

Nghiên cứu tìm hiểu sâu lễ hội Khác: …………………

Câu 4. Ông/Bà biết đến các lễ hội thuộc lại nào sau đây tại Huế? (đánh số thứ tự theo giá trị thu hút cao nhất 5 điểm, thấp nhất 1 điểm)

Lễ hội dân gian Lễ hội cung đình Lễ hội tôn giáo

Lễ hội tôn thờ tổ nghề Lễ hội hiện đại (mới) Khác Câu 5. Xin cho biết nhận xét về các lễ hội tại Huế mà Ông/Bà đã đến?

- Môi trường tự nhiên: ......................................................................................

.........................................................................................................................

- Vệ sinh: ..........................................................................................................

.........................................................................................................................

- An ninh, an toàn: ............................................................................................

.........................................................................................................................

- Ý thức người dân địa phương: ......................................................................

.........................................................................................................................

- Trách nhiệm của chính quyền địa phương: ..................................................

.........................................................................................................................

- Hình thức tổ chức: ..........................................................................................

.........................................................................................................................

- Nội dung tổ chức: ..........................................................................................

.........................................................................................................................

- Hình thức quảng cáo: .....................................................................................

.........................................................................................................................

- Ấn tượng về lễ hội: .........................................................................................

.........................................................................................................................

- Giá trị văn hóa truyền thống: ..........................................................................

.........................................................................................................................

- Các vấn đề khác: ............................................................................................

.........................................................................................................................

Câu 6. Theo Ông/Bà để nâng cao hiệu quả khai thác các giá trị văn hóa và lễ hội tại Huế thì cần phải làm gì?

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

...................................................................................................................................

Xin Ông/Bà vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân;

Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp: ................................. Địa chỉ Email:............................................................................................................

Trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp của quý Ông/Bà!

Phụ lục 6. Giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu tại Huế

1. Hội vật làng Sình

Được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm Lễ hội đấu Vật 1

Được tổ chức vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm, Lễ hội đấu Vật làng Sình được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang (TT-Huế). Các đô vật sẽ thi đấu theo thể thức vòng tròn.

“Dù ai đi đó đi đây; Ngày Mười hội vật nhớ quay về Sình”

Đó là câu ca dao ở Huế nhắc nhở mọi người hãy nhớ ngày mồng mười tháng giêng âm lịch hằng năm quay về làng Sình (Lại Ân), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang để xem đấu vật.

Đầu xuân mới cũng là thời điểm các Lễ hội, hội làng khởi sắc. Ngoài các lễ nghi truyền thống, các tiết mục biểu diễn nghệ thuật, các môn thể thao dân gian truyền thống như thi kéo co, chọi gà, chọi trâu, thả diều, đá cầu, cờ người, vật... đã thu hút đông đảo người xem trên cả nước. Trong đó, đấu vật là một trong những môn thể thao rất được ưa chuộng và trở thành một tục lệ, truyền thống không thể thiếu trong các Lễ hội đầu năm. Trải qua hơn 400 trăm năm phát triển, sới vật làng Sình đã trở thành một trong những hoạt động văn hoá mang đậm tinh thần thượng võ của người dân xứ Huế, đồng thời phát huy những truyền thống văn hóa của dân tộc.

Hội vật làng Sình về cơ bản cũng áp dụng theo nguyên tắc của luật thi đấu vật dân tộc, các đô vật muốn vượt qua vòng đấu loại phải giành chiến thắng trước 3 đối thủ, để giành chiến thắng, các đô vật phải đánh bại đối thủ của mình với đòn đánh làm cho đối phương “lấm lưng, trắng bụng” (nghĩa là một phần hoặc cả hai phần lưng của đối phương phải lấm đất, bụng ngửa lên trời). Nếu vượt qua vòng đấu loại, các đô vật sẽ bước vào vòng bán kết. Ở vòng bán kết, các đô vật phải vượt qua 1 đối thủ nữa mới lọt được vào vòng chung kết.

Hội vật làng Sình rất chú trọng tinh thần thượng võ vì thế các đô vật không được ra các đòn đánh nguy hiểm đến tính mạng như bẻ, vặn, khoá trái khớp, tấn công bằng đầu, bấm các huyệt, nắm tóc, tấn công vào hạ bộ, yết hầu, mắt.... Một nét độc đáo ở lễ hội làng Sình là tinh thần đồng đội ở các địa phương, một đô vật của làng nào bị thua sẽ có đô vật khác lên tiếp sức. Nếu để thua một trận các đô vật phải chờ đến năm sau mới “phục hận” được, vì thế các đô vật thường rèn luyện suốt năm, tu dưỡng đạo đức để chờ đầu xuân tham dự, tranh tài.

Hội vật Làng Sình ngoài yếu tố tâm linh như mong cho dân khoẻ, làng yên, mùa màng tươi tốt, hạnh phúc đến với muôn người còn là một hoạt động vui, khoẻ đầy tinh thần thượng võ, kích thích việc rèn luyện sức khoẻ, lòng dũng cảm, sự tự tin, mưu trí đối với lớp trẻ. Lễ hội càng có ý nghĩa hơn khi đình làng Sình đón nhận bằng di tích lịch sử do Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế trao tặng.


2. Lễ hội cầu ngư ở Thuận An

Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế chừng 12km tọa lạc trên dải đất 2

Thuận An nằm cách trung tâm thành phố Huế chừng 12km, tọa lạc trên dải đất xung yếu, có tính chiến lược về mặt biển của thủ phủ xứ Đàng Trong và kinh đô Huế, làng chài Thuận An ngày nay bao gồm phần đất của làng Thai Dương Thượng và Hạ - ngôi

làng tồn tại hơn 5 thế kỷ và gắn liền với truyền thuyết về vị nữ thần gốc Chămpa - Thai Dương Phu Nhân.

Làng chài Thuận An trải dài theo bờ biển Đông, trước mặt là hệ sinh cảnh riêng có của dải đất miền Trung - phá Tam Giang, sau lưng là biển Đông, nên ngư nghiệp, từ bao đời vẫn là sinh kế của người dân nơi đây. Cũng chính bởi cuộc sống gắn liền với con nước thủy triều, bấp bênh trước sự đe dọa của biển cả bao la, nên bên cạnh những cung cách, kinh nghiệm ứng xử với môi trường sống qua nhiều thế hệ, những điều kiêng kỵ, công cụ đánh bắt, hay phương thức khai thác thủy sản phù hợp với điều kiện địa hình... người dân làng chài thường có cuộc

sống tín ngưỡng phong phú: lễ trình nghề, ăn tết cả, lễ cúng bến nước, lễ tang cá ngài, cúng phòng long... những lễ tiết liên quan nghề nghiệp và đặc biệt là lễ hội cầu ngư hay còn gọi là đua trải cầu ngư.

Ý nghĩa lễ hội

Lễ hội cầu ngư được tổ chức để tỏ lòng nhớ ơn vị khai canh làng là Trương Triều, được gọi một cách kính cẩn là Trương Quý Công. Ông là người gốc miền Bắc, theo các đợt di dân vào trú tại Thái Dương vào thế kỷ XIV. Ông là người sáng lập ra làng và bàycho dân làng nghề đánh cá và buôn bán ở vùng biển.

Tổ chức lễ hội

Theo tục lệ đã có 500 trăm trước, lễ hội được tổ chức trong vòng 3 ngày, từ 10 tháng giêng đến 12 tháng giêng âm lịch.

Cứ “tam niên đáo lệ”, vào ngày 12 tháng giêng âm lịch, ngư dân làng chài Thuận An lại tưng bừng chuẩn bị tổ chức lễ hội cầu ngư, ngoài phần lễ cầu quốc thái dân an, phong điều vũ thuận, an cư lạc nghiệp...; phần hội gồm nhiều trò diễn vui nhộn, tái diễn cuộc sống với những hoạt động trên sông nước, đồng thời cũng chuyển tải ước mơ của cộng đồng đến một vụ mùa bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Thuận An, ngoài là mảnh đất còn lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống, còn là hình ảnh của bãi biển đẹp, nơi nghỉ mát lý tưởng của người Huế và du khách... và cũng là địa phương được triều Nguyễn phong tặng bốn chữ “văn vật danh hương”.

Hình thức diễn trò của làng Thai Dương, xã Thuận An là một trong những nghi lễ cổ truyền của dân tộc, nêu cao ý thức “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo”. Mặc dù đã qua bao biến chuyến của thời cuộc, dân làng vẫn giữ được truyền thống tốt đẹp đó, để đến ngày hôm nay, lễ hội cầu ngư vẫn được bảo trì và phát triển. Đó là một niềm vinh dự của dân làng khi được đóng góp phần mình vào ngày lễ.

Xem tất cả 198 trang.

Ngày đăng: 27/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí