Lý Thuyết Thi Viết: Lịch Sử Phát Triển Thể Dục, Nguyên Lý Kỹ Thuật, Luật Thi Đấu

2. Tác dụng của luyện tập và thi đấu cầu lông.

B. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU - TRỌNG TÀI CẦU LÔNG LUẬT THI ĐẤU VÀ SÂN BÃI DỤNG CỤ MÔN CẦU LÔNG

*Mục tiêu bài dạy

*Nội dung trình bày:

I. Các hình thức và tổ chức thi đấu cầu lông

1.1. Các hình thức thi đấu cầu lông

1.2. Thể thức thi đấu:

a. Thi đấu loại trực tiếp một lần thua.

* Nguyên tắc: Đấu thủ nào thua bị loại khỏi vòng đấu.

- Ưu điểm: Thời gian thi đấu ngắn, cùng một lúc có thể tổ chức cho nhiều đấu thủ thi đấu.

- Nhược điểm: Kết quả thi đấu phần nào dựa vào yếu tố may rủi. Chỉ xác định được đội nhất nhì của giải.

* Vận dụng: Khi đấu thủ tham gia thi đấu đông, thời gian ít, trình độ chênh lệnh.

* Phương pháp xếp lịch (Vạch biểu đồ).

- Nếu có đấu thủ tham gia bằng a=2 n ta chỉ việc cho các đấu thủ gặp nhau từng đội một, theo nguyên tắc thua bị loại, cứ như vậy cho đến khi xác định được đấu thủ nhất, nhì giải.

- Nếu số đấu thủ a 2 n thì ta phải tìm số đấu thủ thi đấu vòng một theo công thức: X = (a- 2 n ) 2. Sau đó vạch biểu đồ theo như số đấu thủ bằng 2 n .

Ví dụ: 9 đấu thủ thi đấu . Số đấu thủ a 2 n ta tính số đấu thủ thi đấu thủ thi đấu vòng một là: X = (9 - 2 3 ) . 2 = (9 – 8) .2 = 2. Vậy ta có hai đấu thủ thi đấu vòng 1.

b. Thi đấu vòng tròn tính điểm.

* Nguyên tắc: Các đấu thủ lần lượt gặp nhau theo nguyên tắc thắng 2 điểm, thua 1 điểm, bỏ cuộc 0 điểm.

Ưu điểm: Đánh giá chính xác trình độ chuyên môn của các đấu thủ. Xếp hạng được từ đấu thủ thứ nhất đến cuối giải.

Nhược điểm: Thời gian thi đấu kéo dài, tốn kém về tài chính công sức.

*Vận dụng: Khi đấu thủ tham gia ít, trình độ tương đối đồng đều, thời gian thi đấu có thể kéo dài.

* Phương pháp xếp lịch:

- Xác định số vòng đấu: Y = a (Nếu a lẻ) Trong đó: -Y là số vòng đấu.

Y = a-1 (a chẵn) - a là số đấu thủ tham gia.

- Xác định số trận đấu: X =

a(a 1) .

2


PL 30

- Xếp lịch: Ở vòng đấu đầu, cho các đấu thủ gặp nhau theo từng đôi. Các vòng đấu tiếp theo giữ nguyên vị trí trên cùng bên trái, Các số từ thứ 2 chuyển dịch một vị trí theo chiều ngược kim đồng hồ.

* Cách xác định thành tích, kết quả thi đấu theo điều lệ giải.

* Cách ghi và theo dõi kết quả thi đấu:

Ghi theo hàng ngang vào vị trí tương ứng của từng đeấu thủ. Thứ tự ghi hiệp thắng, hiệp thua, trận thua, điểm, xếp hạng

II. Sân bãi, dụng cụ môn Cầu lông

1. Sân cầu lông:

13,4m



1. Lưới cầu lông.

Lưới làm bằng dây nhỏ, mầu sẫm, mắt lưới có cạnh khoảng 15 x 15 cm và 20mm. Lưới có chiều ngang lề > 60mm. Phía trên phải viền bằng một viền băng trắng rộng 75mm, có cấu tạo để luồn được dây căng lưới qua băng đó. Dây căng lưới phải có kích thước và trọng lượng thích hợp để căng được lưới căng thẳng ngang đỉnh cột. Mép trên của lưới so với mặt phăng của sân phải cao 1,55m.

2. Cột căng lưới:

Cao 1,55m tính từ mặt phẳng sân, cột vững chắc để giữa lưới thật căng. Cột lưới được đặt ngay trên đường biên dọc. Chất liệu làm cột bằng kim loại.

3. Vợt cầu lông

Mặt đánh của vợt phải bằng phẳng, được cấu tạo bằng dây đan trên khung. Dây đan phải đồng đều, đặc biệt giữ vợt không thưa hơn các chỗ khác trong vợt.

Khung vợt kể cả cán không vợt quá 680mm chiều dài, 230mm chiều rộng. Chiều dài phần đầu (khung vợt) không vượt quá 290mm. Diện tích căng dây không vượt quá 280mm chiều dài và 220mm chiều rộng.


PL 31

Vợt không có các vật gắn thêm và những chỗ lồi lên ngoài những chi tiết chỉ dùng vào mục đích hạn chế và chống tác dụng mòn rãnh. Không có bất kỳ thiết bị nào giúp đối thủ làm thay đổi hình dạng của vợt

Vợt cầu lông được chia làm 3 phần.

a. Cán vợt:

Có 6 cạnh hay hình tròn(tiết diện ngang) tùy theo VĐV muốn sử dụng. Đường kính tiết diện ngang 28cm được bọc một lớp vải sợi hoặc da mỏng. Cán vợt dài từ 15- 17 cm.

b. Thân vợt:

Đoạn nối cán vợt với mặt vợt, hình tròn hoặc hình dẹt, đường kính 1,5cm( tiết diện ngang) dài từ 25-28 cm.

c. Mặt vợt: Hình bầu dục, chiều dày cạnh khung không quá 7mm. Toàn vợt Cầu lông có trọng lượng 130-180 gam.

4. Quả cầu lông:

Quả cầu làm bằng vật liệu tự nhiên hay vật liệu tổng hợp. Dù làm bằng vật liệu nào, cầu cũng phải có đặc tính bay như cầu làm bằng lông vũ tự nhiên.

Cấu tạo của cầu gồm 2 phần: Đế cầu: (núm cầu)

Làm bằng Lie, bên ngoài được bọc bằng lớp da mỏng, đế cầu có hình dáng hình trụ +1/2 hình cầu, có đường kính 25-28 mm. Phần giáp với cánh cầu(loa cầu) có 16 lỗ để gắn lông vũ.

Cánh cầu: (loa cầu)

Gồm 16 lông vũ được gắn vào đế cầu, chiều dài 64-70 mm (từ đầu lông đến đỉnh của cầu), ở mỗi của cầu chúng phải bằng nhau. Phần đầu của các lông vũ tạo thành một vòng tròn, có đường kính 58-68mm. Các lông vũ được gắn chặt với nhau bằng chỉ hoặc các vật liệu thích hợp khác.

III. Luật Cầu lông:

Sử dụng luật thi đấu đang hiện hành. NXB TDTT- 2009

Đánh giá kết quả và nhận xét sau khi thực hiện giáo án:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


Khoa TDTT

Bộ môn GDTC

Thanh Hoá, ngày....tháng....năm 20..


Giảng viên biên soạn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 312 trang tài liệu này.


PL 32

GIÁO ÁN THỰC HÀNH CẦU LÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA

THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA KHOA TDTT

BỘ MÔN GDTC Giáo án 3

- Môn học: Cầu lông

- Đối tượng: Sinh viên không chuyên TDTT

- Học kỳ II: Tiết: 5-6. Năm học: ……………

- Ngày thực hiện: …………….. Giáo viên lên lớp. ……………….

- Nội dung bài giảng: Học mới - Cách cầm vợt, cầu

- Tư thế chuẩn bị, kết hợp với di chuyển

I. Nhiệm vụ và yêu cầu

1. Nhiệm vụ:

- Giảng viên dạy cho sinh viên cách cầm vợt, cầm cầu, tư thế chuẩn bị, kết hợp với di chuyển

- Sinh viên thực hiện theo yêu cầu của bài tập

2. Yêu cầu:

- Kiến thức: Sinh viên nắm được kỹ thuật cầm vợt, cầu, tư thế chuẩn bị, các bước di chuyển trong cầu lông

- Kỹ năng: Sinh viên thực hiện tốt các kỹ thuật mà giáo viên đưa ra

3. Giáo dục tư tưởng: Tự giác, tích cực trong khi tập luyện

II. Địa điểm và phương tiện

1. Địa điểm: Sân tập cầu lông

2. Phương tiện dạy học: Vợt, cầu, cột lưới.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


NỘI DUNG

ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

SL

TG

A. Phần chuẩn bị

1. Nhận lớp: Điểm danh phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu buổi học.

2. Khởi động:

- Khởi động chung:

+ Trực ban hướng dẫn lớp khởi


20p








Tập trung lớp

PL 33

Chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân, về vị trí thực hiện các đông tác.

Các động tác, xoay cổ tay cổ chân, cổ, vai, hông, gối. Ép ngang, ép dọc.

- Khởi động chuyên môn:

+ Cầm vợt ép vai, quay vai, quay cổ tay, khủy tay...

+ Tại chổ đánh phải trái liên tục không cầu tốc độ.




Khởi động chung    Khởi động chuyên 1


Khởi động chung





Khởi động chuyên môn

Giáo viên hướng dẫn cách khởi động cho sinh viên, cho cán sự lớp khởi động

B. Phần cơ bản

1. Cách cầm vợt, cầu và tư thế đứng chuẩn bị, kết hợp với di chuyển trái, phải

- Cách cầm vợt:

Chỉ có duy nhất một cách cầm đó là ngón cái và ngón trỏ nắm vào mặt rộng của vợt, ba ngón còn lại đỡ phía dưới cán vợt

Cách cầm cầu 70p    Sinh viên đứng 2

- Cách cầm cầu.


70p






Sinh viên đứng tại chổ nghe giáo viên giảng bài





- Gv sửa chữa sai lầm cho sinh viên

động PL 34 Cách 1 Cầm ở cách cầu Chách 2 Cầm ở núm cầu ngón cái và ngón 3

động:


PL 34

+ Cách 1. Cầm ở cách cầu

+ Chách 2 . Cầm ở núm cầu ngón cái và ngón trỏ

Các tư thế chuẩn bị Đứng cao Đứng trung bình Đứng thấp Chú ý cả ba tư 4

- Các tư thế chuẩn bị

+ Đứng cao

+ Đứng trung bình

+ Đứng thấp

Chú ý cả ba tư thể đều đứng trên hai nửa bàn chân trước



Đứng cao

Từng sinh viên vào thực hiện, giáo viên tiến hành sửa chữa động tác cho từng học sinh

Đứng trung bình Giáo viên thi phạm động tác cho sinh viên quan sát 2 3 lần Sinh 5

Đứng trung bình

Giáo viên thi phạm động tác cho sinh viên quan sát 2-3 lần

- Sinh viên thực hiện theo khẩu lênh của giáo viên

- GV sửa chữa động tác sai cho sinh viên

C. Phần kết thúc

1. Thả lỏng

2. Nhận xét buổi học

3. Giao bài tập về nhà


10 p








- Có hai cách cầm cầu.


IV: Đánh giá kết quả và nhận xét sau khi thực hiện giáo án:

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................


Khoa TDTT

Bộ môn GDTC

Thanh Hoá, ngày tháng..... năm 20...


Giảng viên biên soạn


PL 35

PHỤ LỤC 8


ỦY BAN NHÂN DÂNTỈNH THANH HÓA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ

THAO VÀ DU LỊCH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: .......QĐ-ĐVTDT

Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015


QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN GDTC

Về việc thi kết thúc các học phần của môn học GDTC dùng cho khối không chuyên Thể dục thể thao


Căn cứ quy định về trách nhiệm, quyền hạn của Hiệu trưởng các trường đại học tại Chương VI “Điều lệ trường đại học” ban hành kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ;

Căn cứ Quyết định số 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 và Quyết định số 1262/QĐ- ĐT ngày 12/4/1997 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình môn học GDTC;

Căn cứ Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Xét đề nghị của Trưởng phòng Đào tào và Trưởng khoa Thể dục thể thao;

Hiệu trưởng quy định về thi kết thúc các học phần của môn học GDTC dùng cho khối không chuyên Thể dục thể thao, được áp dụng từ năm học 2015 - 2016, như sau:

THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN THỂ DỤC


Hình thức thi kết thúc học phần: Lý thuyết + Thực hành.


1. Lý thuyết thi viết: Lịch sử phát triển Thể dục, nguyên lý kỹ thuật, luật thi đấu


2. Thực hành hình thức thi


2.1. Nội dung thi đội hình đội ngủ (chấm thang điểm 10)


Ghi chú: Bốc thăm thực hiện, thời gian thực hiện: 2’00 – 2’30. Được chuẩn bị sau bốc thăm 1 phút và có 5 – 6 người trợ giúp. Diện tích sân 10 x 10m (quá thời gian và sân bị trừ điểm)

PL 36

- Nội dung bốc thăm


TT

KỸ NĂNG ĐIỀU KHIỂN

1

1 hàng dọc thành 3 hàng dọc. Đi đều quay trái

2

1 hàng ngang thành 3 hàng ngang. Đi đều quay phải

3

1 hàng dọc thành 4 hàng dọc chéo

Đi đều vòng sau: Trái – phải

4

Dàn đội hình 0 – 2 – 4. Đi đều vòng sau 1 - 2 tách hàng

5

Dàn đội hình vòng cung: 4 người. Đi đều vòng sau: Phải – trái

6

Dàn đội hình vòng cung: 5 người. Đi đều vòng sau: Trái

7

1 hàng dọc thành 5 hàng dọc chéo. Đi đều quay sau

8

1 hàng dọc thành 3 hàng dọc chéo. Đi đều vòng sau: Tách – nhập

9

1 hàng dọc thành 2 hàng dọc. Đi đều vòng sau: 2 – 1 nhập hàng

10

Dàn đội hình 0-3-6-9. Đi đều vòng sau: Trái

- Thang điểm thi


TT

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

Phần 1: phần quy định

1

1.1

Tập hợp, chỉnh hàng, báo cáo

1

2

Phần 2: Tự chọn (thực hiện bốc thăm)

9

2.1

Kỹ năng điều khiển

4

2.1.1

Khẩu lệnh người chỉ huy (đúng, rõ, to)

2

2.1.2

Vị trí người chỉ huy (hợp lý, linh hoạt)

2

2.2

Năng lực sư phạm

5


PL 37

Phương pháp giảng dạy

3

2.2.2

Tác phong sư phạm

2

3

Phần 3: Điểm trừ


3.1

Thừa 1’’

- 0,1

3.2

Vị trí không hợp lý

- 0,5

3.3

Khẩu lệnh không dứt khoát, rõ ràng

- 0,5

3.4

Khẩu lệnh sai (trong mỗi nội dung)

- 0,5

3.5

Giảng dạy – phân tích sai, thiếu

- 0,5

3.6

Làm mẫu và thực hiện xấu

- 0,5

3.7

Thiếu sữa sai

- 0,5

3.8

Tác phong chỉ huy

- 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2023