Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 11


Bảng 3.9. Thực trạng cơ sở vật chất thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào



TT


Loại sân


Đơn vị quản lý


SL

Mức đáp ứng yêu cầu

Tốt

Đáp ứng

không

đáp ứng

n

%

n

%

n

%

1

Bóng đá

Tổ dân phố, các cơ

quan và tư nhân

77

77

100

--

--

--

--

2

Bóng

chuyền

Các trường học và

cơ quan

23

--

--

23

100

--

--

3

Cầu lông

Các cơ quan và tư

nhân

13

--

--

13

100

--

--


4

Thể thao động vật dân gian

(chọi gà)

Tổ dân phố và tư nhân


40


--


--


40


100


--


--

5

Cầu mây

Các trường học và

các cơ quan

19

--

--

19

100

--

--

6

Bi-A

Tư nhân

10

--

--

--

--

10

100

7

Bóng bàn

Các trường học

3

--

--

--

--

3

100

8

Bóng rổ

Các trường học

14

--

--

14

100

--

--

9

Bi sắt

Các trường học, các cơ

quan và tổ dân phố

22

--

--

22

100

--

--

10

Điền kinh

Tư nhân

1

--

--

--

--

1

100

11

Bể bơi

Tư nhân

10

--

--

--

--

10

100

12

Nhà tập thể

hình

Tư nhân

9

--

--

--

--

9

100

13

Gôn

Tư nhân

4

--

--

--

--

4

100

14

Bowling

Tư nhân

1

--

--

--

--

1

100

15

Aerobic

Tư nhân

9

--

--

--

--

9

100

16

Bắn sung

Tư nhân

1

--

--

--

--

1

100

17

Tư nhân

22

--

--

22

100

--

--

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 181 trang tài liệu này.

Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng tại thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 11


Qua bảng 3.9 cho thấy: Thực trạng cơ sở vật chất ở thủ đô Viêng Chăn còn thiếu thốn rất nhiều cho phong trào TDTT quần chúng mới chỉ có 01 loại sân bóng đá đáp ứng tốt nhu cầu nhiệm vụ; còn lại 06 loại sân như: Bóng chuyền, thể thao động vật dân gian, cầu mây, bóng rổ, bi sắt và võ mới ở mức độ đáp ứng nhiệm


vụ; còn lại 10 loại sân khác chưa đáp ứng được nhiệm vụ, ví dụ: cầu lông, điền kinh, bóng bàn, bắn súng v.v…

Cở sở vật chất phục vụ chủ yếu đã đảm bảo nhưng cần được phải xây dựng thêm các loại sân thể thao mới để đáp ứng tốt cho quá trình tập luyện cho người dân. Nếu khắc phục được những mặt tồn tại như trên thì việc khuyến khích người dân tập luyện và chơi thể thao ngày càng nhiều hơn.

Bảng 3.10. Thực trạng cơ sở vật chất của các quận, huyện thủ đô Viêng Chăn


TT


Quận/huyện

Sân bóng đá

Sân bóng chuyền

Sân cầu lông


Bi

-A


Bi sắt

Sân điền kinh


Bể bơi

Nhà tập thể

hình

Sân thể thao động vật

(chọi gà)


Tổng số

Tổng số

77

23

17

70

43

4

21

24

40

319

1

Seekhottabong

7

3

1

13

3

1

2

4

6

40

2

Chanthabouly

8

2

2

11

2

1

1

6

1

34

3

Saysettha

12

1

3

15

2

-

5

7

-

45

4

Seesattanak

18

5

10

15

12

1

8

7

4

80

5

Hatsaiphong

6

1

1

16

3

-

4

-

23

54

6

Sangthong

5

2

-

-

3

-

-

-

2

12

7

Nasaithong

6

2

-

-

3

-

1

-

4

16

8

Saythany

5

3

-

-

5

1

-

-

-

14

9

Paknguem

10

4

-

-

10

-

-

-

-

24

Qua bảng 3.10 có thể nhận thấy: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn phân bổ chưa đồng đều, một số quận, huyện cơ sở vật chất tập luyện vẫn còn ít so với mặt bằng chung cả thủ đô Viêng Chăn và chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của người dân. Hiện nay số lượng sân thể thao tập trung nhiều nhất là ở quận Sisattanak, nơi ít nhất là huyện Sangthong, điều này có thể lý giải được là vì quận Sisattanak là nơi đông dân cư sinh sống, cơ sở vật chất khá nhiều, do đó nhu cầu tập luyện thể thao sẽ tăng cao. Ngược lại, huyện Sangthong là huyện ngoài thành cơ sở vật chất vẫn chưa được hoàn thiện, các công trình thể thao tất yếu sẽ kém hơn các huyện khác về số lượng.


Tóm lại, toàn thủ đô hiện vẫn đang trong tình trạng thiếu các sân bãi thể thao, các sân thể thao phân bổ không đồng đều trên địa bàn, tập trung chủ yếu nơi đông dân cư sinh sống.

3.1.2.8. Thực trạng đội ngũ cán bộ thể dục thể thao quần chúng thủ đô Viêng Chăn.

Đội ngũ cán bộ TDTT có vai trò quan trọng trong phát triển phong trào TDTT quần chúng. Đội ngũ đông đảo và có trình độ tốt sẽ thúc đẩy phong trào phát triển TDTT quần chúng được hiệu quả. Để tìm hiểu thực trạng đội ngũ cán bộ TDTT quần chúng thủ đô Viêng Chăn, luận án tiến hành tổng hợp thông qua số liệu của sở Giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn và 09 quận, huyện trực thuộc. Kết quả được trình bày tại bảng 3.11.


Bảng 3.11. Thực trạng cán bộ thể dục thể thao thủ đô Viêng Chăn



TT


Địa bàn


SL

Giói tính

Thâm niên

Độ tuổi

Trình độ



Mức độ đáp ứng

Nam

Nữ

Dưới

10 năm

Trên 10

năm

Dưới

30

30-40

Trên 40

TH, CĐ

Cử nhân

Thạc sĩ

Tốt

Đáp ứng

Không đáp ứng

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

mi

%

1

Viêng-

Chăn

5

4

80

1

20

1

20

4

40

--

--

1

20

4

80

--

--

5

100

--

--

--

--

5

100

--

--

2

Sang

thong

40

25

62.5

15

37.5

10

25.0

30

75.0

10

25.0

10

25.0

20

50.0

10

25

30

75

--

--

--

--

40

100

--

--

3

Nasai

thong

42

35

83.3

7

16.6

15

35.7

27

64.2

10

23.8

12

28.5

20

47.6

15

35.7

35

83.3

2

4.7

--

--

42

100

--

--

4

Seekhot

tabong

30

18

60

12

40

8

26.6

22

73.3

6

20

9

30

15

50

10

33.3

18

60

2

6.6

--

--

30

100

--

--

5

Chantha

bouly

35

20

57.1

15

42.8

10

28.5

25

71.4

5

14.2

17

48.5

13

37.1

17

48.5

18

51.4

--

--

--

--

35

100

--

--

6

Saythany

41

23

56.0

18

43.9

16

39.0

25

60.9

9

21.9

20

48.7

12

29.2

25

60.9

16

39.0

--

--

--

--

41

100

--

--

7

Saysettha

39

22

56.4

17

43.5

11

28.2

28

71.7

6

15.3

17

66.3

16

41.0

15

38.4

24

61.5

--

--

--

--

39

100

--

--

8

Seesat

tanak

39

20

51.2

19

48.7

10

25.6

29

74.3

7

17.9

17

43.5

15

38.4

14

35.8

25

64.1

--

--

--

--

39

100

--

--

9

Hatsai

phong

36

17

47.2

19

52.7

12

33.3

24

66.6

7

19.4

18

50

11

30.5

17

47.2

16

44.4

3

8.3

--

--

36

100

--

--

10

Pak

nguem

43

24

55.8

19

44.1

12

27.9

31

72

6

13.9

17

39.5

20

46.5

30

69.7

11

25.5

2

4.6

--

--

43

100

--

--


Qua bảng 3.11 cho thấy: Cán bộ đảm nhiệm công tác TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn gồm có 05 cán bộ, có cán bộ nam nhiều hơn cán bộ nữ; đa số họ có thâm niên trên 10 năm; cán bộ chủ yếu ở độ tuổi trên 40 tuổi; số cán bộ này đều có trình độ Đại học, không có cán bộ nào có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Số cán bộ này có nhiệm vụ chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ TDTT quần chúng, chuyên viên, trọng tài thể dục thể thao quần chúng qua lớp đào tạo, bồi dưỡng; phối hợp với các bộ phận liên quan để chỉ đạo việc tổ chức hoạt động thi đấu thể dục thể thao quần chúng chu kỳ năm, các hoạt động TDTT ngày lễ hội, các ngày quan trọng của quốc gia và quốc tế.

Lực lượng cán bộ TDTT quần chúng ở 09 quận, huyện đa số là nam, chỉ có quận Hatsaiphong có cán bộ nam ít hơn cán bộ nữ; số lượng cán bộ thâm niên dưới 10 năm ít hơn thâm niên trên 10 năm, những người có thâm niên trên 10 năm là những người có kinh nghiệm làm việc nhiều hơn về công tác TDTT; cán bộ TDTT có độ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất; số cán bộ này đều có trình độ từ Cao đẳng đến thạc sĩ, nhưng chỉ có 04 quận có cán bộ trình độ thạc sĩ đó là quận Nasaithong, Seekhottabong, Hatsaiphong và Paknguem, tất cả các 09 quận/huyện không có quận nào có cán bộ trình độ tiến sĩ; cán bộ ở 09 quận/huyện đều có mức độ đáp ứng được nhiệm vụ về mặt số lượng mà sở Giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn cần.

Tuy nhiên số lượng cán bộ của từng quận, huyện đã đáp ứng được nhu cầu. Nhưng vẫn phải xây dựng kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ về năng lực quản lý và chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thể thao ở quận, huyện; quan tâm chế độ chính sách cho cán bộ phụ trách, kiêm nhiệm TDTT ở các địa phương.

3.1.2.9. Thực trạng kinh phí hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn.

Để tìm hiểu về thực trạng kinh phí tại thủ đô Viêng Chăn, chúng tôi tiến hành tổng hợp từ dữ liệu của Phòng TDTT quần chúng thủ đô Viêng Chăn về


kinh phí tại thời điểm năm 2016 đến 2018. Kết quả được trình bày tại bảng 3.12.

Bảng 3.12. Thực trạng về kinh phí cho hoạt động thể dục thể thao quần chúng của thủ đô Viêng Chăn và 09 quận, huyện tại thủ đô


TT


Quận, huyện


Năm 2016


Năm 2017


Năm 2018

Bình quân

(Triệu kip/Năm

1

Viêng - Chăn

990.625

1.003.545

1.005.670

999.947

2

Seekhottabong

9

10

9

9.3

3

Chanthabouly

10

9

9

9.3

4

Saysettha

8

9

8

8.3

5

Seesattanat

8

10

10

9.3

6

Hatsaiphong

10

8

9

9

7

Sangthong

8

9

9

8.6

8

Nasaithong

9

8

9

8.6

9

Saythany

9

11

10

10

10

Paknguem

8

9

8

8.3

Qua bảng 3.12 cho thấy: Thực trạng về kinh phí cho hoạt động TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn do nhà nước cấp cho chủ yếu là tổ chức các ngày lễ hội lớn của đất nước trung bình là 999.947kip/năm.

Thực trạng về kinh phí cho hoạt động TDTT trên 09 quân, huyện là do nhà nước cấp cho các quận, huyện mỗi năm vừa tổ chức giải thi đấu thể thao chúc mừng các ngày lễ hội, vừa tham gia các thể thao cấp huyện, trong khi đó mỗi quận, huyện trung bình chỉ được cấp 08 – 10 triệu kip/năm không đáp ứng được nhu cầu hưởng thụ thể thao của người dân địa phương. Các quận, huyện hầu như phải vận động kinh phí XHH từ người dân để duy trì tổ chức các hoạt động TDTT.

Với xu thế phát triển và hội nhập quốc tế, phong trào TDTT quần chúng cần phải đẩy mạnh đầu tư kinh phí hơn nữa cho TDTT quần chúng. Tuy nhiên vệc đầu tư cần có lộ trình và phải phù hợp với chủ trương, cũng như định hướng phát triển được xác lập.


3.1.3. Thực trạng các giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Qua tổng hợp các giải pháp phát triển TDTT quần chúng trong các văn bản của Đảng và Nhà nước, các báo cáo tổng kết công tác TDTT quần chúng của Cục TDTT, các báo cáo tổng kết cuả các phòng Giáo dục và Thể thao của quận, huyện và qua kinh nghiệm thực tiễn của nhà quản lý TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn. Luận án phỏng vấn 29 cán bộ quản lý của sở Giáo dục và Thể thao Viêng Chăn và 9 quận, huyện mức độ sử dụng các giải pháp thường xuyên trong công tác TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn. Kết quả được trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Kết quả đang sử dụng các giải pháp phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn (n = 29)


TT


Tên giải pháp

Mực sử dụng

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Không thường xuyên

Không sử dụng

n

%

n

%

n

%

n

%

1

Giáo dục chính trị, tư tưởng

5

17.2

7

24.1

17

58.6



2

Đào tạo bồi dưỡng cán bộ

TDTT quần chúng

3

10.3

5

17.2

21

72.4



3

Xã hội hóa thể dục thể thao

3

10.3

6

20.6

20

68.9



4

Xây dụng hệ thống thi đấu

4

13.7

8

27.5

17

58.6




5

Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nguồn kinh phí cho hoạt

động TDTT




9


31.0


20


68.9



6

Tạo nguồn kinh phí cho

TDTT quần chúng



4

13.7

19

65.5

6

20.6

7

Hoàn thiện bộ máy quản lý

5

17.2

8

27.5

16

55.1




8

Kịp thời động viên khen thưởng trong phong trào TDTT quần chúng thủ đô

Viêng Chăn




10


34.4


19


65.5



9

Đẩy mạnh công tác tuyên

truyền



5

17.2

21

72.4

3

10.3


Qua bảng 3.13 cho thấy: Kết quả đang sử dụng 09 giải pháp phát triển phong trào TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn qua phỏng vấn Trưởng Sở, phó Sở giáo dục và Thể thao thủ đô Viêng Chăn và Trường phòng giáo dục và Thể thao quận, huyện đều tập trung vào mức sử dụng không thường xuyên của giải pháp có từ 50% - 72%.

Tóm lại: Qua tìm hiểu các tiêu chí đánh giá TDTT quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn cho thấy để phát triển phong trào TDTT một cách sâu, rộng thì phải tìm những giải pháp phù hợp với địa phương, phù hợp với thực trạng các yếu tố, chỉ tiêu đánh giá và đề xuất những giải pháp thực sự cần thiết, hiệu quả, phù hợp với tình hình của địa phường nhằm khai thác tối đa thế mạnh của quận, huyện và khắc phục dần những tồn tại yếu kém.

Qua việc đánh giá thực trạng ở một số yếu tố:

Số người tập TDTT thường xuyên. Số gia đình thể thao.

Số câu lạc bộ TDTT.

Số giải thể thao tổ chức trong năm.

Cơ sở vật chất phục vụ TDTT quần chúng. Số cán bộ TDTT quần chúng.

Kinh phí chi cho hoạt động TDTT quần chúng.

Cho ta thấy được ưu, nhược điểm cần quan tâm khi xây dựng các giải pháp để phát triển phong trào tập luyện TDTT quần chúng trên địa bàn thủ đô Viêng Chăn với mục tiêu chính vẫn là người tập TDTT thường xuyên.

3.1.4. Bàn luận về thực trạng phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng ở thủ đô Viêng Chăn nước Cộng hòa Dâc chủ Nhân dân Lào.

3.1.4.1. Bàn luận về thực trạng phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng.

Trong quá trình triển khai, nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng phát triển TDTT quần chúng của thủ đô Viêng Chăn, yếu tố tiềm năng để phát triển, nhu cầu tập luyện TDTT cũng như các loại hình TDTT cơ sở để xác định một các chính xác, đánh giá tổng thể về

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022