BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN HỮU MẠNH
NGHIÊN CứU ĐIềU TRị RáCH CHóP XOAY BằNG Kỹ THUậT NộI SOI KHÂU GÂN MASON-ALLEN
CảI BIÊN Và TạO VI TổN THƯƠNG TạI DIệN BáM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
=======
NGUYỄN HỮU MẠNH
NGHIÊN CứU ĐIềU TRị RáCH CHóP XOAY BằNG Kỹ THUậT NộI SOI KHÂU GÂN MASON-ALLEN
CảI BIÊN Và TạO VI TổN THƯƠNG TạI DIệN BáM
Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình và tạo hình Mã số : 9720104
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Trung Dũng
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Hữu Mạnh, nghiên cứu sinh khóa 37, chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình và tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần Trung Dũng.
2. Công trình nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp nhận của cơ sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Người viết luận án
Nguyễn Hữu Mạnh
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Phần viết đầy đủ | |
ASES | American Shoulder and Elbow Surgeons |
BN | Bệnh nhân |
CS | Cộng sự |
CX | Chóp xoay |
CHT | Cộng hưởng từ |
KC | Khoảng cách |
MCV | Mỏm cùng vai |
RCX | Rách chóp xoay |
SLAP | Superior labrum anterior to posterior |
TBG | Tế bào gốc |
UCLA | The University of California–Los Angeles Shoulder Scale |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu điều trị rách chóp xoay bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason-Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám - 2
- Xác Định Một Số Chỉ Số Giải Phẫu Diện Bám Chóp Xoay Ứng Dụng Trong Phẫu Thuật Nội Soi Khâu Gân Chóp Xoay.
- Nhìn Từ Phía Sau Của Khớp Vai. Bờ Sau Của Diện Bám Gân Trên Gai Bị Bờ Trước
Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. GIẢI PHẪU CHÓP XOAY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 3
1.1.1. Đầu trên xương cánh tay 3
1.1.2. Xương bả vai 4
1.1.3. Chóp xoay 5
1.1.4. Đầu dài gân nhị đầu 13
1.2. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH 13
1.2.1. Nguyên nhân 13
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 15
1.3. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI RÁCH CHÓP XOAY 16
1.3.1. Chẩn đoán 16
1.3.2. Phân loại rách hoàn toàn chóp xoay 22
1.4. ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY 23
1.4.1. Điều trị không phẫu thuật 24
1.4.2. Điều trị phẫu thuật 25
1.5. KỸ THUẬT KHÂU GÂN CHÓP XOAY RÁCH QUA NỘI SOI 25
1.5.1. Kỹ thuật đóng neo vào xương 25
1.5.2. Kỹ thuật khâu một hàng 27
1.5.3. Kỹ thuật khâu hai hàng 30
1.5.4. Kỹ thuật khâu bắc cầu 31
1.5.5. So sánh hiệu quả giữa kỹ thuật khâu một hàng với kỹ thuật khâu hai hàng và kỹ thuật khâu bắc cầu 32
1.6. CÁC YẾU TỐ SINH HỌC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LIỀN GÂN.. 33 1.6.1. Yếu tố tăng trưởng 33
1.6.2. Huyết tương giàu tiểu cầu 34
1.6.3. Ghép gân tăng cường/ Giá đỡ 34
1.6.4. Liệu pháp tế bào 34
1.7. PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ RÁCH CHÓP XOAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 37
1.7.1. Trên thế giới 37
1.7.2. Tại Việt Nam 38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 40
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 40
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 40
2.2. NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 48
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 48
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu 48
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 49
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu và tính cỡ mẫu 49
2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 50
2.4.1. Đánh giá BN trước mổ 50
2.4.2. Kỹ thuật mổ 50
2.4.3. Chăm sóc sau mổ 60
2.4.4. Các biến số trong nghiên cứu: 60
2.4.5. Phân tích và xử lý số liệu 66
2.5. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC 67
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU 68
3.1.1. Đặc điểm diện bám gân chóp xoay vào củ lớn 68
3.1.2. Đặc điểm diện bám gân chóp xoay vào củ bé 71
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 74
3.2.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 74
3.2.2. Đặc điểm tổn thương trong mổ 76
3.2.3. Cách thức phẫu thuật 79
3.2.4. Kết quả điều trị rách chóp xoay bằng mũi khâu khâu gân Mason- Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám 83
3.2.5. Tai biến, biến chứng của phẫu thuật 96
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 97
4.1. ĐẶC ĐIỂM DIỆN BÁM GÂN CHÓP XOAY VÀO CỦ LỚN XƯƠNG CÁNH TAY VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT 97
4.2. ĐẶC ĐIỂM DIỆN BÁM GÂN CHÓP XOAY VÀO CỦ BÉ XƯƠNG CÁNH TAY VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT 102
4.3. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 106
4.3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 106
4.3.2. Đặc điểm của tổn thương 107
4.3.3. Thời gian phẫu thuật 115
4.4. KẾT QUẢ SAU MỔ 116
4.4.1. Kết quả liền gân 116
4.4.2. Kết quả chất lượng cuộc sống và chức năng khớp vai sau mổ ... 122
4.4.3. Phân tích các yếu tố thuộc về bệnh nhân có liên quan đến kết quả . 126 4.5. TAI BIẾN, BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT 131
4.5.1. Gẫy phần thân của neo tự tiêu 131
4.5.2. Nhổ neo trong khi buộc chỉ 131
4.5.3. Sưng nề vùng vai 132
4.5.4. Nhiễm trùng và tổn thương mạch máu thần kinh 132
KẾT LUẬN 134
KIẾN NGHỊ 136
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Quy trình chụp CHT khớp vai đánh giá liền gân sau phẫu thuật .. 65 Bảng 3.1. Điểm bờ trước ngoài của gân trên gai 70
Bảng 3.2. Điểm bờ trước ngoài của gân dưới gai 70
Bảng 3.3. Điểm bờ trước ngoài của gân tròn bé 70
Bảng 3.4. Điểm bờ sau ngoài của gân tròn bé 71
Bảng 3.5. KC giữa các điểm trên cùng phía trong, ngoài cùng và dưới cùng của diện bám với rìa sụn khớp 73
Bảng 3.6. Độ dài điểm mốc trên cùng phía ngoài đến điểm trên cùng phía trong và dưới cùng của diện bám 73
Bảng 3.7. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu 74
Bảng 3.8. Thời gian chấn thương RCX 76
Bảng 3.9. Tổn thương vị trí bám của gân nhị đầu 76
Bảng 3.10. Mức độ tổn thương gân nhị đầu 77
Bảng 3.11. Tình trạng khoang dưới MCV 77
Bảng 3.12. Gân tổn thương trong mổ 77
Bảng 3.13. Phân loại rách theo bề dày 78
Bảng 3.14. Phân loại rách theo đường kính lớn nhất của Cofield R.H 78
Bảng 3.15. Xử trí thương tổn gân nhị đầu 79
Bảng 3.16. Tạo hình MCV và mỏm quạ 79
Bảng 3.17. Số neo khâu 80
Bảng 3.18. Thời gian phẫu thuật 80
Bảng 3.19. Liên quan giữa số lỗ vi tổn thương trung bình và kích thước rách .. 81 Bảng 3.20. Điểm ASES trước – sau mổ 83
Bảng 3.21. Phân loại điểm UCLA sau mổ 84
Bảng 3.22. Phân độ liền gân trên cộng hưởng từ sau mổ 84
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa liền gân trên CHT sau mổ và mức độ rách 85
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa liền gân trên cộng hưởng từ sau mổ và tuổi 86
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa liền gân trên cộng hưởng từ sau mổ giữa nhóm do nguyên nhân chấn thương và không do nguyên nhân chấn thương... 86
.....