Nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


ĐÀO XUÂN VIỆT


NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC BỀN VỮNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH TỪ RỪNG ĐẶC

DỤNG KHU VỰC CHÙA HƯƠNG HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI


CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội - 1


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này (ngoài những phần được trích dẫn) là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực và phù hợp với thực tế, chưa được công bố ở công trình nào.

Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2019

Tác giả


Đào Xuân Việt


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2016 - 2018, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài tốt nghiệp: "Nghiên cứu đánh giá tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội".

Sau một thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến nay bản luận văn đã được hoàn thành. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo, đặc biệt là GS.TS. Vương Văn Quỳnh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hải Hòa đã hướng dẫn, góp ý để hoàn thành luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo các cơ quan đơn vị và các cán bộ, các đồng chí, đồng nghiệp, bản bè và người thân đã tạo mọi kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi hoàn thành được bản luận văn này. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, song do thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất vui lòng nhận được những góp ý, bổ sung của thầy cô và bạn bè để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày ….. tháng 04 năm 2019

Học viên


Đào Xuân Việt


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG viii

DANH MỤC HÌNH viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1. Một số khái niệm cơ bản 3

1.2. Tổng quan về du lịch sinh thái bền vững 5

1.2.1. Khái niệm về du lịch sinh thái 5

1.2.2. Đặc trưng của du lịch sinh thái 7

1.2.3. Điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái 9

1.2.4. Phát triển du lịch sinh thái bền vững 10

1.3. Nghiên cứu trên Thế giới 11

1.3.1. Nghiên cứu về du lịch sinh thái 11

1.3.2. Nghiên cứu tác động của du lịch đến tài nguyên thiên nhiên 15

1.3.3. Nghiêm cứu các giải pháp giảm thiểu tác động của du lịch đến các hệ sinh thái rừng 16

1.4. Nghiên cứu ở Việt Nam 18

1.4.1. Nghiên cứu về du lịch sinh thái 18

1.4.2. Nghiêm cứu tác động của du lịch đến tài nguyên thiên nhiên 20

1.4.3. Nghiêm cứu các giải pháp giảm thiểu tác động của du lịch đến các hệ sinh thái rừng 21

1.5. Một số nghiên cứu tại chùa Hương 25

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 28

2.1.1. Mục tiêu chung 28

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 28

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28

2.3. Nội dung nghiên cứu 28

2.3.1. Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại rừng đặc dụng khu vực chùa Hương tại Mỹ Đức, TP Hà Nội 28

2.3.2. Nghiên cứu tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương tại Mỹ Đức – Hà Nội 29

2.3.3. Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng 29

2.3.4. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương tại Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 29

2.4. Phương pháp nghiên cứu 29

2.4.1. Thực trạng của hoạt động du lịch ở rừng đặc dụng 29

2.4.2. Tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng

....................................................................................................................... 30

2.4.3. Xác định các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến khả năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng 31

2.4.4. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng 32

Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 33

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33

3.1.1. Vị trí địa lý 33

3.1.2. Địa hình, địa chất 33

3.1.3. Thuỷ văn, khí hậu 34

3.1.4. Các nguồn tài nguyên 34

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 36

3.2.1. Dân số và lao động 36

3.2.2. Tình hình kinh tế 36

Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38

4.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu vực Chùa Hương ở Mỹ Đức, Hà Nội 38

4.1.1. Các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ở rừng đặc dụng khu vực Chùa Hương 38

4.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực lao động du lịch ở rừng đặc dụng khu vực Chùa Hương 40

4.1.3. Thực trạng về lượng khách, doanh thu các loại hình du lịch và hoạt động quản lý 44

4.1.4. Đánh giá của khách du lịch về môi trường du lịch chùa Hương 49

4.2. Tiềm năng khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng khu vực chùa Hương 50

4.2.1. Tiềm năng từ tài nguyên thực vật 50

4.2.2. Tiềm năng từ tài nguyên động vật 55

4.2.3. Tiềm năng khác 57

4.2.4. Đánh giá chung về tiềm năng khai thác sản phẩm từ rừng 61

4.3. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng khai thác bền vững sản phẩm từ rừng đặc dụng 64

4.3.1. Nhân tố thuận lợi cho khả năng khai thác bền vững sản phẩm từ rừng đặc dụng 64

4.3.2. Nhân tố trở ngại cho khả năng khai thác bền vững sản phẩm từ rừng đặc dụng 65

4.4. Đề xuất giải pháp khai thác bền vững các sản phẩm du lịch từ rừng đặc dụng 67

4.4.1. Giải pháp về tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước về tài nguyên du lịch 67

4.4.2. Giải pháp về quản lý tài nguyên du lịch 67

4.4.3. Giải pháp về nâng cao nhận thức về tài nguyên DLST 68

4.4.4. Giải pháp về quảng bá hình ảnh và tiếp thị với khách du lịch 69

4.4.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 70

4.4.6. Giải pháp về tài chính 70

4.4.7. Giải pháp về bảo tồn đa dạng sinh học 71

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 74

5.1. Kết luận 74

5.2. Tồn tại 74

5.3. Kiến nghị 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

PHỤ LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT


Ký hiệu viết tắt Nghĩa viết tắt


BQL Ban Quản lý


ĐDSH Đa dạng sinh học


DLST Du lịch sinh thái


IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới


KBT Khu bảo tồn


KDL Khu du lịch


SĐVN Sách đỏ Việt Nam


UBND Ủy ban nhân dân


UNWTO Tổ chức du lịch Thế giới


VQG Vườn Quốc gia

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2022