Thay đổi các chỉ tiêu cấu trúc và đất rừng trên các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi sau cháy


sinh: (i). Mật độ lớp cây tái sinh tăng dần theo cấp độ cháy. Trên khu đối chứng, cháy thấp, trung bình, cao, khu Chặt nuôi dưỡng và khu gieo sạ tại năm 2021, mật độ tương ứng là đạt 833; 954; 1175; 1982 cây/ha. Mật độ lớp cây tái sinh biến động lớn và tăng dần trong 4 năm sau cháy. (ii). Số lượng và mức độ phong phú loài giảm dần theo cấp độ cháy và khu thực nghiệm. (iii). Nguồn gốc cây tái sinh từ hạt chiếm đại đa số, đật 97%. Tỷ lệ cây tái sinh đạt phẩm chất chiếm trên 90%; Lớp cây bụi thảm tươi: (i). Thành phần loài chủ yếu gồm: Dương sỉ, Dong riềng, Ba gạc, Ớt sừng, Riềng gió, Sa nhân, Chuối rừng. Thành phần loài biến động theo năm sau cháy; (ii). Chiều cao bình quân vào thời điểm năm 2021 đạt 0,65m. Độ che phủ bình quân đạt 55%. Chiều cao và độ che phủ biến động tăng theo số năm sau cháy.

1.3. Thay đổi các chỉ tiêu cấu trúc và đất rừng trên các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi sau cháy

Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hổi rừng sau cháy trên các cấp độ cháy có ảnh hưởng rất đáng kể đến các tính chất hóa học - vật lý đất và cấu trúc rừng.

Về các chỉ tiêu hóa học - vật lý đất rừng. Mức độ ảnh hưởng tỷ lệ thuận với cấp độ cháy áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác nhau. Chỉ tiêu pH giảm, N% giảm mạnh, sua 4 năm phục hồi, mức tăng chưa đạt bằng khu đối chứng. Chỉ tiêu lân tổng số, Kali tổng số tăng mạnh ngay sau cháy. Biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến và làm giảm độ xốp, sau 4 năm biến động, độ xốp ở mức thấp hơn đối chứng.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy có tác động rất tích cực đến mật độ, phẩm chất cây tái sinh. Tỷ lệ cây tái sinh, phẩm chất cây tái sinh sau cháy trên 3 biện pháp kỹ thuật tác động so với các cấp độ cháy và so với khu đối chứng có sự sai khác nhau rõ rệt.

1.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy

Luận án đã đề ra 3 nhóm giải pháp đáp ứng tốt khả năng phục hổi rừng.

Trong đó


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

- Nhóm giải pháp kỹ thuật phuật gồm: (1) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy bằng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh trên cấp độ cháy thấy; (2) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy bằng chặt nuôi dưỡng trên cấp độ cháy trung bình; (3) Biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy bằng gieo sạ hạt cây bản địa trên cấp độ cháy cao.

- Nhóm giải pháp kinh tế xã hội

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại khu rừng phòng hộ Nam Ngưng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 18

- Nhóm giải pháp khoa học công nghệ

Với những kết quả đạt được, luận án đã giải quyết khá đầy đủ các mục tiêu và nội dung đề ra. Luận điểm cơ bản của luận án là: Thực trạng và xu hướng biến động của nhóm loài cây trong tầng cây cao và cây tái sinh theo cấp độ cháy đã được luận án sử dụng để phân chia đối tượng phục hồi rừng. Phân chia đối tượng phục hồi rừng sau cháy, về thực chất là phân chia khả năng phục hồi cho từng đối tượng rừng.

2. Tồn tại

- Số lần điều tra rừng còn hạn chế. Với 5 lần điều tra (năm 2017 và 2021) có thể chưa phản ánh đầy đủ đặc điểm của tái sinh phục hồi sau cháy. Điều này có thể ảnh hưởng đến trị tuyệt đối của tiềm năng tái sinh tự nhiên, qua đó ảnh hưởng đến việc xác định thời gian cần thiết để phục hồi rừng bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động.

- Chưa có điều kiện nghiên cứu thêm các nhân tố khác về kinh tế - xã hội trong việc đề xuất các phương án phục hồi rừng sau cháy.

3. Khuyến nghị

- Cần có những nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến tái sinh, phục hồi rừng tự nhiên sau cháy.

- Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường, đặc điểm và tính chất đất sau cháy, chế độ nước đến quá trình nảy mầm, tái sinh, sinh trưởng và phục hồi của rừng sau cháy.


- Có thể áp dụng các biện pháp phục hồi rừng do luận án đề xuất vào các hoạt động phục hồi rừng sau cháy ở khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

- Cần có mô hình thí điểm nhân rộng về áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh chặt tận dụng rừng sau cháy và gieo sạ hạt trực tiếp do luận án thiết lập làm cơ sở cho tổng kết, đánh giá và nhân rộng mô hình vào thực tiễn phục hồi rừng sau cháy ở khu vực nghiên cứu.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Sing Soupanya, Outhaly Xayavong, Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Văn Tứ (2021), Đặc trưng cấu trúc và đa dạng thành phần loài cây sau cháy tại Khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp (VNUF), số 2 năm 2021.

2. Sing Soupanya, Lê Xuân Trường, Bùi Xuân Dũng, Nguyễn Văn Tứ, Nguyễn Thị Thu Hà (2021), Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến cây tái sinh ở rừng sau cháy tại khu rừng phòng hộ Nam Ngưm, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 10 năm 2021.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt/tiếng Lào dịch sang tiếng việt

1. Trần Minh Cảnh (2019), Nghiên cứu xây dựng các giải pháp quản lý lửa rừng cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn, Luận án tiến sỹ Lâm Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp năm 2019.

2. Chanthon Khothakhun (2015), Nghiên cứu đánh giá tác hại cháy rừng đến lâm phần trồng rừng Bạch đàn trắng tại vườn hộ gia đình, tỉnh Savannakhet. Luận văn tốt nghiệp Đại học Savannakhet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Savannakhet – 2015.

3. Bế Minh Châu, Lê Thái Sơn, Nguyễn Văn Thái, Trần Minh Cảnh (2014), "Một số đặc điểm về thực vật rừng sau cháy tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, số chuyên đề tháng 11, tr. 143- 149.

4. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Khamla chanthavong (2013), Nghiên cứu đánh giá tác hại cháy rừng đến lâm phần trồng rừng Tếch (Tectona grandis) tại huyện Paske, tỉnh Champasack. Luận văn tốt nghiệp Đại học Champasack, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Champasack - 2013.

6. Vương Văn Quỳnh và cộng sự (2005), Nghiên cứu xây dựng các giải pháp phòng chống và khắc phục hậu quả cháy rừng cho vùng U Minh và Tây Nguyên, Báo cáo kết quả đề tài cấp Nhà nước - Bộ Khoa học và Công nghệ.

7. Lê Đình Thuận (2000), Nghiên cứu khả năng phục hồi của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium willd) sau khi cháy tại VQG Ba Vì – Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp - Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội.

8. Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Xiêm Khoảng (2010), Báo cáo luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập khu rừng phòng hộ đầu nguồn Năm Ngưm, Úy ban Nhân dân tỉnh Xiêm Khoảng, 2010.


9. Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Xiêm Khoảng (2017), Báo cáo đánh giá nhanh diện tích rừng bị cháy vào mùa khô năm 2016, Úy ban Nhân dân tỉnh Xiêm Khoảng, 2017.

10. Nguyễn Văn Túc (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của cháy rừng đến đất và một số chỉ tiêu cấu trúc rừng thông Mã vĩ (Pinus massoniana Lamb.) tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

11. Xaivanh Khotthakhun (2008), Đánh giá quá trình phục hồi rừng tự nhiên sau cháy do bon đạn của thời kỳ chiến tranh Viêt Nam (1973 - 1975) ở khu bảo tồn Nai Ca tông, tỉnh Savannakhet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Luận văn tốt nghiệp Đại học Savannakhet (trường Cao đẳng cũ), Savannakhet – 2008

Tiếng Anh/ tiếng Lào dịch sang tiếng Anh

12. Ailen, S.E. (1964), Chemical aspects of heather burning, J.Appl.

Ecol.I

13. Alan J. Tepley, Enrique Thomann, Thomas T. Veblen, George

L. W. Perry, Andrés Holz, Juan Paritsis, Thomas Kitzberger, Kristina J. Anderson-Teixeira (2018), Influences of fire–vegetation feedbacks and post- fire recovery rates on forest landscape vulnerability to altered fire regimes, Journal of Ecology 1365-2745.12950

14. Alba Viana Soto, Inmaculada Aguado and Susana Martínez (2017), Assessment of Post-Fire Vegetation Recovery Using Fire Severity and Geographical Data in the Mediterranean Region (Spain), Environments 2017, 4, 90; doi:10.3390/environments4040090

15. Ana Águas, António Ferreira, Paula Maia, Paulo M. Fernandes, Luís Roxo, Jan Keizer, Joaquim S. Silva, Francisco C. Rego, Francisco Moreira, (2014), Natural establishment of Eucalyptus globulus Labill. in burnt stands in Portugal, Journal Forest ecology and Management 323 (2014) 47 – 56.


16. Benjamin C. Bright, Andrew T. Hudak, Robert E. Kennedy, Justin

D. Braaten and Azad Henareh Khalyani (2019), Examining post-fire vegetation recovery with Landsat time series analysis in three western North American forest types, Fire Ecology (2019) 15:8.

17. Benjamin C. Bright, Andrew T. Hudak, Robert E. Kennedy,Justin

D. Braaten and Azad Henareh Khalyani (2019), Examining post-fire vegetation recovery with Landsat time series analysis in three western North American forest types, Fire Ecology volume 15, Article number: 8 (2019).

18. Brian J. Harvey, Daniel C. Donato and Moniaca G. Turner (2016), High and dry: postfire tree seedling establishment in subalpine forests decreases with postfire drought and large standreplacing burn patches, Global Ecology and Biogeography (Global Ecol. Biogeogr.) (2016).

19. Certini G (2005), "Effects of fire on properties of forest soils: a review", Oecologia, 143(1), 1-10.doi:10.10007/s00442-004-1788-8.

20. Chanhsamone Phongoudome and Khamfeua Sirivong (2010), Forest Restoration and Rehabilitation in Lao PDR, Ministry of Agriculture and Forestry (MAF), Vientiane, Lao P.D.R.

21. Charles C. Rhoades, Kerri L. Minatre, Derek N. Pierson, Timothy

S. Fegel, M. Francesca Cotrufo, and Eugene F. Kelly (2017), Examining the Potential of Forest Residue-Based Amendments for Post-Wildfire Rehabilitation in Colorado, USA.

22. Chen W., Moriya K., Sakai T, Koyama L, Cao C. (2014), Post-fire forest regeneration under different restoration treatments in the Greater Hinggan Mountain area of China, Ecol Eng 70:304–311.

23. Chen, W., Jiang, H., Moriya, K. et al. (2018), Monitoring of post- fire forest regeneration under different restoration treatments based on ALOS/PALSAR data, New Forests 49: 105.


24. Costas A. Thanos and Mma A. Doussi (2000), Post-fire regeneration of pinus brutia forests, Ecology, Biogeography and Management Pinus halepensis and R brutia Forest Ecosystems inthe Mediterranean Basin, đđ. 291-301.

25. Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry, Volume I and Volume II. US.

26. Crase, David W. Petersoon and Richy J. Harrod (2006), "The survival and population response to frequent fires of two resprouters Banksia serrata and Isopogon anemonifolius", Australia Journal of Botany (36), pp321- 334.

27. Darlison F.C. De Andrade, João R.V. Gama, Ademir R. Ruschel, Lia O. Melo, Angela L. De Avila and João O.P. De Carvalho (2019), Post-fire recovery of a dense ombrophylous forest in Amazon, Anais da Academia Brasileira de Ciências (2019) 91(2): e20170840.

28. David Lamb and Don Gilmour (2003), Rehabilitation and Restoration of Degraded Forests, IUCN.

29. DeBano, L. F. and C.E. Conrad (1978), The effect of fire on nutrients in a chaparral ecosystem, Ecol 59.

30. Enrico Marcolin, Raffaella Marzano, Alessandro Vitali, Matteo Garbarino and Emanuele Lingua (2019), Post-Fire Management Impact on Natural Forest Regeneration through Altered Microsite Conditions, Forests 2019, 10, 1014; doi:10.3390/f10111014.

31. Erich K. Dodson, David W. Petersoon and Richy J. Harrod (2010), Impacts of erosion control treatments on native vegetation recovery after severe wildfire in the Eastern Cascades, USA, International Journal of Wildland fire 2010, 19, 490 – 499.

32. Eshetu Yirdaw· Adrian Monge Monge· Denis Austin· Ibrahim Toure (2019), Recovery of foristic diversity, composition

Xem tất cả 178 trang.

Ngày đăng: 10/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí