Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại khu rừng phòng hộ Nam Ngưng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP



SING SOUPANYA


NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI KHU RỪNG PHÒNG HỘ NAM NGƯM, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP


Hà Nội - 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP



SING SOUPANYA


NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI KHU RỪNG PHÒNG HỘ NAM NGƯM, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO


NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RƯNG MÃ SỐ: 9 62 02 11


LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Xuân Dũng


Hà Nội – 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tư do - Hạnh phúc


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá Luận án của Hội đồng khoa học.


Hà Nội, tháng 05 năm 2022

Người cam đoan


SING SOUPANYA


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Bùi Xuân Dũng, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết đề cương, thu thập số liệu cũng như hoàn thành Luận án này.

Xin cảm ơn chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Việt Nam.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, phòng sau Đại học, các thầy, cô giáo thuộc khoa QLTNR&MT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án này.

Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Phòng Nông Lâm nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế, nên Luận án không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và bạn đồng nghiệp để Luận án được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn!

Hà Nội, tháng 05 năm 2022

Tác giả SING SOUPANYA


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1. Các khái niệm về cháy rừng và những quan niệm về tái sinh phục hồi rừng sau cháy 5

1.1.1. Khái niệm về cháy rừng 5

1.1.2. Phân loại cháy rừng 5

1.1.3. Quan niệm về phục hồi rừng sau cháy 6

1.2. Nghiên cứu về tái sinh phục hồi rừng sau cháy 9

1.2.1. Nghiên cứu tái sinh phục hồi tự nhiên sau cháy rừng 9

1.2.2. Nghiên cứu phục hồi rừng sau cháy bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh 17

1.2.3. Một số nghiên cứu tại khu rừng phòng hộ đầu nguồn Nam Ngưm 21

1.3. Thảo luận và xác định hướng nghiên cứu 22

1.3.1. Về khái niệm cháy, phân loại và quan niệm tái sinh phục hồi rừng sau cháy 22

1.3.2. Về phục hổi rừng sau cháy bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh

............................................................................................................... 22 1.3.3. Về khoảng trống nghiên cứu..................................................... 23

1.3.4. Xác định vấn đề nghiên cứu cho đề tài luận án 23

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆU TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25

2.1. Nội dung nghiên cứu 25

2.1.1. Nghiên cứu hiện trạng rừng và cháy rừng khu vực nghiên cứu

............................................................................................................... 25

2.1.2. Nghiên cứu các thay đổi về các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc rừng, đất rừng theo thời gian sau cháy 25

2.1.3. Đánh giá kết quả thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng sau cháy 25

2.1.4. Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý và biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng rau cháy 25

2.2. Phương pháp nghiên cứu 26

2.2.1. Phương pháp luận 26

2.2.2. Cách tiếp cận nghiên cứu 27

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 28

2.4. Một số thông tin cơ bản về điều kiện tư nhiên khu vực nghiên cứu

................................................................................................................. 50

2.4.1. Vị trí địa lý 50

1.4.2. Địa hình, địa mạo 51

1.4.3. Khí hậu thủy văn 52

1.4.4. Tài nguyên thiên nhiên 52

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53

3.1. Hiện trạng rừng và cháy rừng khu vực nghiên cứu 53

3.1.1. Diện tích, phân loại các loại rừng và một số chỉ tiêu đặc trưng lâm phần trên các trạng thái chính 53

3.1.2. Số vụ cháy, trận cháy nghiêm trọng và chỉ số cháy (cấp độ cháy) vụ cháy nghiêm trọng 58

3.1.3. Nguyên nhân gây các vụ cháy rừng 63

3.2. Thay đổi về các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc, đất rừng theo thời gian sau cháy 64

3.2.1. Thay đổi một số chỉ tiêu về tính chất đất rừng sau cháy 64

3.2.2. Thay đổi một số chỉ tiêu cấu trúc rừng 73

3.3. Kết quả thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 90

3.3.1. Thay đổi một số chỉ tiêu đất trên các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 90

3.3.2. Thay đổi một số chỉ tiêu cấu trúc rừng trên 3 biện pháp tác động phục hồi rừng sau cháy 94

3.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 107

3.4.1. Lựa chọn loài cây mục đích thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 107

3.4.2. Phân cấp mật độ loài cây mục đích theo các OTC trên cấp độ cháy 110

3.4.3. Phân chia đối tượng để áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng sau cháy 113

3.4.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy

............................................................................................................. 117

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 125

1. Kết luận 125

1.1. Hiện trạng rừng và cháy rừng tại khu rừng phòng hộ Nam Ngưm

............................................................................................................... 125

1.2. Thay đổi các chỉ tiêu cấu trúc và đất rừng sau cháy 125

1.3. Thay đổi các chỉ tiêu cấu trúc và đất rừng trên các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi sau cháy 126

1.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau cháy 126 2. Tồn tại 127

3. Khuyến nghị 127

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO 130

PHỤ LỤC

CÁC TỪ VIẾT TẮT


TT

Viết tắt

Nội dung đầy đủ

1

CHDCNDL

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

2

CBI

Chỉ số cháy tổng hợp

3

CC

Cháy cao

4

CT

Cháy thấp

5

CTB

Cháy trung bình

6

DAFX

Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Xiêng Khoảng

7

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

8

IUCN

Danh lục đỏ thế giới

9

MAFL

Bộ Nông Lâm Nghiệp Lào

10

NCS

Nghiên cứu sinh

11

OTC

Ô tiêu chuẩn điều tra

12

OTCĐC

Ô tiêu chuẩn đối chứng (khu rừng trước khi bị cháy)

13

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

14

PHR

Phục hồi rừng

15

TC

Tiêu chí

16

TTR

Trạng thái rừng

17

RBLs

Sách đỏ Lào (Red book of Lao)

18

XTTS

Xúc tiến tái sinh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi rừng sau cháy tại khu rừng phòng hộ Nam Ngưng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 1

Xem tất cả 178 trang.

Ngày đăng: 10/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí