ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TÁC GIẢ LUẬN VĂN: NGUYỄN QUANG DŨNG
TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN LỘ THIÊN
TẠI MỎ NGÃ HAI CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN THAN QUANG HANH – VINACOMIN, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác than Lộ Thiên tại mỏ ngã hai của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên than Quang Hanh – Vinacomin, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - 2
- Đánh Giá Ưu, Nhược Điểm Các Phương Án Cải Tạo, Phục Hồi Môi Trường
- Sự Khác Biệt Trong Công Tác Đổ Thải Tại Việt Nam Và Các Nước Công Nghiệp Phát Triển
Xem toàn bộ 101 trang tài liệu này.
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. ĐẶNG KIM CHI
Hà Nội- Năm 2013
LỜI CÁM ƠN
Qua việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu Cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên tại mỏ Ngã Hai của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên than Quang Hanh - Vinacomin, Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”.
Tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới cô giáo GS.TS. Đặng Kim Chi. Cô đã giúp đỡ tận tình, chỉ bảo sát sao trong việc định hướng đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu về tài liệu của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên than Quang Hanh – Vinacomin.
Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Nghiên cứu cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên tại mỏ Ngã Hai của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên than Quang Hanh - Vinacomin, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, với các số liệu, tài liệu trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố. Kết quả nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu nào đã công bố trước đây. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Quảng Ninh, tháng 11 năm 2013
Học viên
Nguyễn Quang Dũng
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nhiên cứu 2
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
5. Cấu trúc luận văn 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 Cơ sở lý luận 5
1.2 Tổng quan về cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác than lộ thiên trên thế giới 6
1.3 Tổng quan về cải tạo, phục hồi môi trường trong khai thác than lộ thiên tại Việt Nam 16
1.4 Tổng quan về cải tạo, phục hồi môi trường đối với mỏ than Ngã Hai 20
CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1 Địa điểm nghiên cứu 22
2.2 Thời gian nghiên cứu 22
2.3 Nội dung nghiên cứu 22
2.4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 23
2.4.1 Phương pháp luận 23
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực mỏ than Ngã Hai 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực mỏ than Ngã Hai 29
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34
3.2 Hiện trạng công tác khai thác và và đổ thải tại các lộ vỉa mỏ Ngã Hai của Công
ty TNHH MTV than Quang Hanh - Vinacomin 36
3.2.1 Khái quát chung về khu vực khai thác khoáng sản 36
3.2.2 Phương pháp khai thác 43
3.3 Tác động của khai thác lộ thiên mỏ than Ngã Hai đến chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu 52
3.3.1. Tác động của khai thác lộ thiên đến môi trường không khí 52
3.3.2 Tác động của khai thác lộ thiên đến môi trường nước 53
3.3.3 Tác động của khai thác lộ thiên đến môi trường đất 55
3.3.4 Tác động của khai thác lộ thiên đến hệ sinh thái 56
3.3.5 Tác động của khai thác lộ thiên đến kinh tế - xã hội 56
3.3.6 Các rủi ro, sự cố môi trường do hoạt động khai thác lộ thiên gây ra 57
3.4 Đề xuất giải pháp, phương án cải tạo, phục hồi môi trường cho mỏ than Ngã Hai 58
3.4.1 Lựa chọn phương án 58
3.4.2 Nội dung, khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường 60
3.4.3 Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó với sự cố trong quá trình cải tạo, phục
hồi môi trường 76
3.5 Kinh phí thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường mỏ than Ngã Hai 77
3.5.1 Cơ sở tính toán 77
3.5.2 Chi phí cải tạo phục hồi môi trường bãi thải và moong khai thác 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
Kết Luận 79
Kiến Nghị 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 83
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CHLB Cộng hòa liên bang
CTNH Chất thải nguy hại
CP Cổ phần
HL Hầm lò
KTKT Kết thúc khai thác
MBSCN Mặt bằng sân công nghiệp
MXTLGN Máy xúc thủy lực gàu ngược
LK Lỗ khoan
LV Lộ vỉa
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QCCP Quy chuẩn cho phép
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TKCS Thiết kế cơ sở
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
VAC Vườn, ao, chuồng
VINACOMIN Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng
VSLĐ Vệ sinh lao động
XDCB Xây dựng cơ bản
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Đánh giá ưu, nhược điểm các phương án cải tạo, phục hồi môi trường ..13 Bảng 1.2 Sự khác biệt trong công tác đổ thải tại Việt Nam và các nước công nghiệp phát triển 19
Bảng 3.1 Tọa độ ranh giới mỏ than Ngã Hai - Quang Hanh 29
Bảng 3.2 Lịch khai thác than 39
Bảng 3.3 Khối lượng than (tấn) và đất (m3) theo tầng 41
Bảng 3.4 Các yếu tố hệ thống khai thác của phương án 44
Bảng 3.5 Hộ chiếu khoan nổ mìn 45
Bảng 3.6 Thông tin về các bãi thải dự án sử dụng đổ thải 48
Bảng 3.7 Khối lượng đất đá thải, lịch đổ thải và khu vực đổ thải của mỏ 49
Bảng 3.8 Lưu lượng nước chảy vào khai trường 51
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp khối lượng công tác cải tạo, phục hồi môi trường 69
Bảng 3.10 Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải và mong khai thác 83
Bảng 3.11 Tổng tiền ký quỹ có tính đến yếu tố trượt giá 83
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Gia cố sườn bãi thải tại CHLB Đức 9
Hình 1.2 Sườn đồi và các ô bê tông đã trồng cỏ 10
Hình 1.3 Khả năng xói mòn bãi thải khi không có thực vật che phủ 11
Hình 1.4 Hạn chế xói mòn đất sau cải tạo phục hồi môi trường mỏ 11
Hình 1.5 Quá trình phát triển thiết kế bãi thải 12
Hình 1.6 Khai thác than ở Quảng Ninh 17
Hình 1.7 Khai thác Titan ở Bình Thuận 17
Hình 1.8 Khai thác quặng sắt ở Thái Nguyên 17
Hình 1.9 Khai thác Apatit ở Lào Cai 17
Hình 3.1 Khu trung tâm mỏ than Ngã Hai 31