BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN CÔNG VIỆN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG TÂY BẮC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc - 2
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc - 3
- Nghiên Cứu Về Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Cộng Đồng
Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN CÔNG VIỆN
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÙNG TÂY BẮC
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HUYỀN
2. PGS.TS. LÊ ANH TUẤN
HÀ NỘI - 2020
CAM KẾT
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Công Viện
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Viện Sau đại học và Khoa Quản trị kinh doanh Trường đại học Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn cùng sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền và PGS.TS. Lê Anh Tuấn, người hướng dẫn khoa học đã giúp tác giả những quy chuẩn về nội dung, kiến thức và phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Công Viện
MỤC LỤC
CAM KẾT i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH ix
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do lựa chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 4
1.4.1 Đối tượng 4
1.4.2 Phạm vi 4
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 5
1.5 Những đóng góp mới của luận án 6
1.6 Kết cấu của luận án 8
Tiểu kết chương 1 9
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10
2.1 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 10
2.1.1 Nghiên cứu về du lịch cộng đồng 10
2.1.2 Nghiên cứu về sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng 19
2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 26
2.2 Cơ sở lý thuyết về chất lượng điểm đến, du lịch cộng đồng và sự hài lòng của khách du lịch 29
2.2.1 Lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng trong ngành dịch vụ 29
2.2.2 Chất lượng điểm đến và sự hài lòng của khách du lịch 32
2.2.3 Du lịch cộng đồng 34
2.3 Mô hình nghiên cứu 39
2.3.1 Mô hình nghiên cứu kế thừa 39
2.3.2 Mô hình đề xuất và giả thuyết nghiên cứu 43
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 53
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54
3.1 Bối cảnh nghiên cứu 54
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc 54
3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc 57
3.1.3 Các sản phẩm du lịch đặc thù vùng Tây Bắc 58
3.1.4 Chọn điểm nghiên cứu 60
3.2 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 60
3.3 Quy trình nghiên cứu 61
3.4 Phương pháp thu thập số liệu 63
3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp 63
3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 63
3.5 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 64
3.6 Thiết kế nghiên cứu định lượng 65
3.6.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 65
3.6.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng 66
3.6.3 Xây dựng thang đo các biến 67
3.6.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 70
3.6.5 Phương pháp chọn mẫu 70
3.6.6 Phương pháp phân tích dữ liệu 72
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 73
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74
4.1 Kết quả nghiên cứu thực trạng 74
4.1.1 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc 74
4.1.2 Thực trạng bảo tồn văn hóa kết hợp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc..80
4.2 Kết quả nghiên cứu của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch đối với loại hình du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc 85
4.2.1 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát 85
4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 87
4.2.3 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính 92
4.3 Đánh giá của khách du lịch cộng đồng về các yếu tố 96
4.3.1 Đánh giá về yếu tố Môi trường du lịch 96
4.3.2 Đánh giá về yếu tố Cơ sở hạ tầng 97
4.3.3 Đánh giá về yếu tố Giá cả 98
4.3.4 Đánh giá về yếu tố Văn hóa bản địa 99
4.3.5 Đánh giá về yếu tố Hấp dẫn tự nhiên 101
4.3.6 Đánh giá về Sự hài lòng 103
4.4 Bình luận kết quả nghiên cứu 104
4.4.1 Kết quả nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1 104
4.4.2 Kết quả nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2 104
4.4.3 Kết quả nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3 107
4.4.4 Kết quả nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 4 108
4.5 Ý nghĩa của nghiên cứu 108
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 110
CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 111
5.1 Định hướng phát triển hoạt động du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc trong bối cảnh hội nhập và phát triển 111
5.1.1 Định hướng phát triển các hình thức du lịch cộng đồng 111
5.1.2 Định hướng về phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch cộng đồng 116
5.2 Một số khuyến nghị nâng cao mức độ hài lòng của du khách khi tham gia du lịch cộng đồng Tây Bắc 117
5.2.1 Khuyến nghị về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 117
5.2.2 Khuyến nghị về môi trường tham quan du lịch 119
5.2.3 Khuyến nghị gia tăng tính hấp dẫn của tự nhiên 120
5.2.4 Khuyến nghị phát huy các giá trị văn hóa bản địa 120
5.2.5 Khuyến nghị quảng bá thu hút thị trường 122
TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 124
KẾT LUẬN 125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 127
PHỤ LỤC 135
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
APEC CBT DLCĐ ĐBSCL KDL NGOs TNDL TTTM UBND UNWTO
VHTT&DL VQG
: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
: Phát triển du lịch cộng đồng
: Du lịch cộng đồng
: Đồng bằng Sông Cửu Long
: Khu du lịch
: Tổ chức Phi chính phủ
: Tài nguyên du lịch
: Trung tâm thương mại
: Ủy ban nhân dân
: Tổ chức du lịch thế giới
: Văn hóa thể thao và du lịch
: Vườn quốc gia