Nghiên cứu các trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam - 23


- Những nhân tố khách quan (bên trong doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam) là những nhân tố nào?


C. Ông/Bà có thể đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở ứng phó với các trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển? Ý nghĩa của những giải pháp đó là gì?


Xin chân thành cảm ơn ý kiến trả lời của Ông/Bà!

Kính chúc Ông/Bà nhiều sức khỏe, hạnh phúc và luôn luôn thành công!


Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát

“Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi người vận chuyển gặp trường hợp miễn trách theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển”

Kính chào Quý anh/ chị,

Tôi là Hoàng Thị Đoan Trang, nghiên cứu sinh và đang làm luận án tiến sỹ. Mục đích của khảo sát này là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi người vận chuyển gặp trường hợp miễn trách theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, từ đó NCS có cơ sở đề xuất những giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

Chính vì vậy, tôi rất mong quý anh/chị có thể bớt chút thời gian tham gia khảo sát, và đóng góp thêm ý kiến quý báu cho luận án của tôi. Mọi ý kiến của quý anh/chị sẽ được giữ kín, chỉ nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm áp dụng có hiệu quả những trường hợp miễn trách nhiệm của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia nhiệt thành của quý anh/chị!

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

1. Tên người tham gia khảo sát: ………………………………….……………… 2. Nơi công tác: ………………………………….…………………………….. .. 3. Địa chỉ cơ quan: ………………………………………………………………

4. Chức vụ: ………………………………….…………………………....……...

THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

1. Năm thành lập: ………………………………….………………………………. 2. Lĩnh vực xuất khẩu chính: ……………………………………………………….

3. Doanh nghiệp có giành được quyền thuê tàu biển trong hợp đồng xuất khẩu hàng hóa không?

……………............................................................................................................


PHẦN 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT

Theo anh/chị, các nhân tố dưới đây đóng vai trò như thế nào đối với khả năng ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi người vận chuyển gặp trường hợp miễn trách theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển tại doanh nghiệp của anh/chị:


CÁC NHÂN TỐ CHỦ QUAN (NHÂN TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP)

1

Bộ máy quản lý hay bộ máy tổ chức hành chính của DN

2

Lao động

3

Khả năng tài chính của doanh nghiệp

4

Nhân tố chủ quan khác:

5

Nhân tố chủ quan khác:

CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN (NHÂN TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP)

1

Nguồn nhân lực trong nước

2

Công nghệ

3

Hệ thống chính trị pháp luật của Nhà nước nước xuất khẩu

4

Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải biển trong nước và nước ngoài

5

Nhân tố khách quan khác:

6

Nhân tố khách quan khác:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 197 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam - 23

Theo anh/chị, cần bổ sung thêm các nhân tố nào nữa ảnh hưởng đến khả năng ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi người vận chuyển gặp trường hợp miễn trách theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển tại các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam: ...………………………………………………………………………..

…………….……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………… Mọi ý kiến đóng góp, trao đổi thêm, xin vui lòng liên hệ qua email:

hoangthidoantrang@ftu.edu.vn. Xin trân trọng cảm ơn!


Phụ lục 3. DANH SÁCH CHUYÊN GIA THỰC HIỆN PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU (DEPTH INTERVIEW)

STT

Họ và tên chuyên gia

Chức vụ

Địa chỉ cơ quan

1

Trần Quang Bình

Vụ trưởng

Vụ Vận tải- Tổng cục Đường Bộ- Ô D20, đường Tôn Thất Thuyết, Khu Đô thị mới, Q. Cầu Giấy, TP. Hà

Nội

2

Trần Thanh Hải

Phó Cục trưởng

Cục Xuất nhập khẩu-Bộ Công Thương- 54 Hai Bà

Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội

3

Hoàng Hồng Giang

Phó Cục trưởng

Cục Hàng hải VN- Số 8 Phạm Hùng - Mai Dịch -

Cầu Giấy - Hà Nội

4

Nguyễn Thị Quỳnh

Nga

Phó Vụ trưởng

Vụ Chính sách thương mại đa biên- 54 Hai Bà Trưng

- Hoàn Kiếm - Hà Nội

5

Nguyễn Phúc Nam

Phó Vụ trưởng

Vụ Thị trường châu Á - châu Phi- 54 Hai Bà Trưng -

Hà Nội

6

Nguyễn Khánh Ngọc

Phó Vụ trưởng

Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ- Nhà B, 54 Hai Bà

Trưng - Hà Nội

7

Đỗ Trần Hoàn

Thành viên Hội

đồng thành viên

Tổng công ty Lương thực miền Bắc- Số 6 Ngô

Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội

8

Nguyễn Thị Phương

Hiền

Phó Viện trưởng

Viện Chiến lược và Phát triển GTVT- 162 Trần

Quang Khải - Hoàn Kiếm - Hà Nội

9

Đào Văn Đông

Phó Viện trưởng

Viện Chiến lược và Phát triển GTVT- 162 Trần

Quang Khải - Hoàn Kiếm - Hà Nội

10

Hồ Phúc Long

Phó Tổng giám đốc

Tổng công ty Cà phê VN- Công ty TNHH một thành

viên-211-213-213A Trần Huy Liệu, Phường 8, quận Phú Nhuận, TP. HCM

11

Trần Quốc Hoàn

Phó Tổng Giám

đốc

Công ty Cổ phần Intimex VN- 96 Trần Hưng Đạo -

Hoàn Kiếm - Hà Nội

12

Lê Anh Tuấn

Phó Tổng giám đốc

Tổng công ty Thương Mại Hà Nội Hapro-

Công ty cổ phần-38-40 Lê Thái Tổ, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội

13

Nguyễn Ngọc Nam

Thành viên Hội đồng quản trị

Tổng công ty Lương thực miền Nam – công ty cổ

phần- 333 Trần Hưng Đạo, Phường Cầu Kho, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

14

Mai Trần Hưng

Tổng giám đốc

Công ty cổ phần Thương mại và đầu tư Barotex VN-

100 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội

15

Phạm Hồng Thái

Phó Tổng giám đốc

Công ty cổ phần Đầu tư và thương mại Tạp phẩm Sài Gòn- TOCONTAP SAIGON JSC- 35 Lê Quý Đôn,

Quận 3, TP.Hồ Chí Minh


Phụ Lục 4. DANH SÁCH DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM THAM GIA KHẢO SÁT

STT

Tên công ty

Địa chỉ

1

Công ty TNHH Netgo Shoji (Netgo

Shoji Co., Ltd )

Tầng 20 tháp A tòa nhà Sông Đà, đường Phạm Hùng,

quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

2

Công ty TNHH Agarwood Vietnam

Số 47 Trung Yên, Hà Nội

3

Công ty TNHH Atlas copco Vietnam

Tòa nhà Simco, 28 Phạm Hùng, Hà Nội

4

Công ty TNHH Đầu tư và phát triển Âu

Lạc

B26 Bt4, phố Bùi Xuân Phái, Mỹ Đình 2, Nam Từ

Liêm, Hà Nội

5


Công ty TNHH B.braun Vietnam

Cụm Công nghiệp Thanh Oai, Xã Bích Hòa,

Huyện Thanh Oai, Hà Nội

6


Công ty TNHH Bcab Vietnam

44c ngò 66 Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà

Nội

7

Công ty TNHH Bình Yên

94 Ngụy Như Kontum, Hà Nội

8

Công ty TNHH Giày Hồng Phúc

Biên Giang, Q. Hà Đông,Hà Nội,

9

Công ty TNHH dệt may Kiara Vietnam,

Chi nhánh Hà Nội


Tầng 3 tòa nhà HL Tower 6/82 Duy Tân, Hà Nội

10

Công ty TNHH Chiu yi Vietnam

126 Ngô Quyền, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

11

Công ty TNHH Valqua Vietnam, Chi

nhánh tại Hà Nội


Tầng 9, tòa nhà 188 Trường Chinh, Hà Nội

12

Công ty cổ phần Comeric

Phòng 1002, tòa 29T2, Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội

13


Công ty TNHH thương mại Hà Nghĩa

6/45 Ngò 91 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà

Nội

14

Công ty cổ phần công nghệ MNB Việt

Nam


Số 4, ngò 36/8 đường Nguyễn Viết Xuân, Hà Nội

15

Công ty cổ phần công nghệ và hệ thống

Toàn Cầu

Phòng 107, nhà A, tổ 51, ngò 270, Trung Kính,

Phường Yên Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

16

Công ty cổ phần nhựa Đại Á

10 Trần Phú, phường Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội

17

Công ty cổ phần Đầu tư dịch vụ công

nghệ Trang Nghi

Số 27, tổ 67, Phường Tương Mai, Quận Hoàng Mai,

Hà Nội

18

Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển

Thuận Thiên


19 Tô Hiến Thành, Hà Đông, Hà Nội

19


Công ty cổ phần Denmoz

Lô A2, CN 5 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm,

Xuân Phương, Hà Nội

20

Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Minh

Số 29, Nguyễn Khang, Hà Nội

21

Công ty cổ phần Kỹ thuật và thương mại

Ngọc Linh

Số 16 Ngò 34 Hoàng Cầu, Chợ Dừa, Hoàn Kiếm, Hà

Nội

22


Công ty cổ phần Năng lượng Eco

Số 72 đường Đình Thôn, Phường Mỹ Đình 1, Quận

Nam Từ Liêm, Hà Nội



23

Công ty cổ phần tập đoàn May xuất

khẩu Hoàng phát

Tầng 7, Tòa nhà Sannam, số 78 Duy Tân, Cầu Giấy,

Hà Nội

24

Công ty cổ phần Thiết bị Ntea.

30 Miếu Đầm, Nam Từ Liêm, Hà Nội

25

Công ty cổ phần Thiết bị và công nghệ

VTG

Số A214, Tòa nhà The Manor, đường Mễ Trì, Từ

Liêm, Hà Nội

26

Công ty cổ phần Thiết bị và dịch vụ

công nghệ T&M

Tầng 8, Tòa nhà Sannam, số 78 Duy Tân, Cầu Giấy,

Hà Nội

27


Công ty cổ phần Thực phẩm ACE

30 Nguyễn Khang, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy,

Hà Nội

28

Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ

Ánh sáng Thăng Long


438 Tây Sơn, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội

29

Công ty cổ phần Thương mại và kỹ thuật

Vintec

Số 4 ngò 3, tổ 7 Khương Trung, Phường Khương

Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội

30

Công ty cổ phần Tumiki

15 Phố Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội


Phụ Lục 5. DỮ LIỆU THU THẬP TỪ PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU (DEPTH INTERVIEW)

Dành cho các nhà quản lý đến từ Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, các doanh nghiệp xuất khẩu lớn của Việt Nam, các chuyên gia đến từ

các viện nghiên cứu trực thuộc các Bộ

A. Ông/Bà có thể đưa ra quan điểm của ông/bà về thực trạng áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam về các trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo HĐ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển?

1. Có những bất cập gì trong quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến các trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đứng trên góc độ của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam?

Nếu có, Ông/Bà có thể liệt kê các bất cập và nguyên nhân:

- Bất cập của quy định về miễn trách nhiệm của người chuyên chở HH bằng đường biển ở BLHHVN 2015 so với quy định về miễn trách nhiệm của người chuyên chở HH bằng đường biển ở các nguồn luật quốc tế: 14/15 chuyên gia, nêu bất cập về lỗi hàng vận, về việc vừa áp dụng nguyên tắc suy đoán lỗi vừa áp dụng nguyên tắc liệt kê 17 trường hợp miễn trách, về chậm giao.

- Bất cập về quy định về miễn trách nhiệm của người chuyên chở theo HĐ vận chuyển HH bằng đường biển trong BLHHVN 2015: bất cập về thuật ngữ “mẫn cán”, miễn trách đối với ẩn tỳ của tàu, miễn trách đối với lỗi hàng vận, miễn trách đối với hỏa hoạn do nguyên nhân khách quan, miễn trách đối với chậm giao hàng do nguyên nhân bất khả kháng, sự trùng lặp giữa 17 miễn trách.

2. Ông/Bà đã gặp những trường hợp tranh chấp nào trong thực tế giữa chủ hàng xuất khẩu hoặc bên thứ ba có liên quan với hãng tàu biển về những tổn thất, thiệt hại, chậm giao của hàng hóa mà hãng tàu biển được hưởng miễn trừ trách nhiệm theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển?

Nếu có, Ông/Bà có thể phân tích chi tiết những trường hợp tranh chấp đó: NCS đã thu thập được 10 tình huống tranh chấp trong thực tế giữa DN XK hoặc bên thứ ba có liên quan với hãng tàu biển về những tổn thất, thiệt hại, chậm giao của HH mà hãng tàu biển được hưởng miễn trừ trách nhiệm theo HĐ vận chuyển HH bằng đường biển và đã sử dụng 3 tình huống trong luận án.


3. Những vấn đề nào đặt ra đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khi gặp những trường hợp miễn trách nhiệm của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển?

Nếu có, Ông/Bà có thể liệt kê:

- Khả năng ứng phó yếu kém của các DN XK VN khi gặp những trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo HĐ vận chuyển HH bằng đường biển, tâm lý ngại va chạm, ngại tranh chấp khi xảy ra khúc mắc trong quá trình vận chuyển HH XK bằng đường biển, kỹ năng chuyên môn của DN XK trong soạn thảo, thỏa thuận HĐ và xử lý tranh chấp.

- Chiến lược kinh doanh XK chưa gắn kết với chiến lược thúc đẩy nghiệp vụ vận chuyển HH và chiến lược ứng phó với các trường hợp miễn trách của người vận chuyển

- DN XK chưa chú trọng đào tạo đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ chuyên sâu về XNK, về vận tải giao nhận và bảo hiểm


B. Ông/Bà có thể kể tên những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khi người vận chuyển gặp trường hợp miễn trách theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:

- Những nhân tố chủ quan (bên ngoài doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam) là những nhân tố nào?

Bộ máy quản lý hay bộ máy tổ chức hành chính của DN, nguồn nhân lực của DN, khả năng tài chính của DN, cơ sở vật chất của DN, nguồn hỗ trợ pháp lý mà DN có.

- Những nhân tố khách quan (bên trong doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam) là những nhân tố nào?

Công nghệ, nguồn nhân lực trong ngành XNK, hệ thống chính trị pháp luật của Nhà nước nước XK, mức độ cạnh tranh của các DN vận tải biển trong nước và nước ngoài, môi trường nhân khẩu học của nước NK, môi trường chính trị, môi trường KT-xã hội của nước NK.

C. Ông/Bà có thể đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở ứng phó với các trường hợp miễn trách của người vận chuyển theo hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển? Ý nghĩa của những giải pháp đó là gì?

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022