ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
VÀNG LAO NỤ
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA RỪNG THỨ SINH TẠI XÃ LIÊM PHÚ,
HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : ST&BTĐDSH Khoa : Lâm Nghiệp
Khóa học : 2015 - 2019
Thái Nguyên, năm 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
VÀNG LAO NỤ
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA RỪNG THỨ SINH TẠI XÃ LIÊM PHÚ,
HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : ST&BTĐDSH
Lớp : K47 ST&BTĐDSH
Khoa : Lâm Nghiệp
Khóa học : 2015 - 2019
Giảng viên hướng dẫn : TS. Đỗ Hoàng Chung
Thái Nguyên, năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực, các loại bảng biểu, số liệu được kế thừa, điều tra dưới sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiêm cứu đặc điểm, cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - 2
- Điều Kiện Tự Nhiên, Kinh Tế - Xã Hội Khu Vực Nghiên Cứu
- Đường Giao Thông Liên Thôn: 68,5 Km,đạt Theo Tiêu Trí Nông Thôn Mới: 13,5 Km (Giải Cấp Phối) Đường Nhựa 5,8 Km; Đường Bt 2,45 Km
Xem toàn bộ 75 trang tài liệu này.
Vàng Lao Nụ |
XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Xác nhận sinh viên đã sửa theo yêu cầu của hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp
(Ký, họ và tên)
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện ở trường Đại học làm đề tài tốt nghiệp là điều có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Công việc này giúp sinh viên được áp dụng những kiến thức được học trong nhà trường vào thực tế, bổ sung củng cố kiến thức của bản thân, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc chuyên môn sau này.
Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn. Tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiêm cứu đặc điểm, cấu trúc và tái sinh tự nhiên của rừng thứ sinh tại xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”.
Kết quả đề tài là sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà trường. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới UBND xã và toàn thể nhân dân xã liêm phú đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè về kiến thức và tinh thần đã giúp tôi hoàn thành đề tài.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đỗ Hoàng Chung và cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài.
Do trình độ bản thân còn hạn chế và địa bàn nghiên cứu rộng, giao thông đi lại gặp khó khăn nên đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019
Sinh viên Vàng Lao Nụ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) của thực bì theo Drude 26
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu đặc trưng của lâm phần tại khu vực nghiên cứu ... 29 Bảng 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây gỗ 31
Bảng 4.3. Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ 33
Bảng 4.4. Cấu trúc mật độ, nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh 34
Bảng 4.5. Tổng hợp công thức tổ thành cây tái sinh 35
Bảng 4.6. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 36
Bảng 4.7. Kết quả cây tái sinh có triển vọng 37
Bảng 4.8. Tổng hợp độ che phủ cây bụi, thảm tươi 38
Bảng 4.9. Tổng hợp độ tàn che của các OTC 39
Bảng 4.10. Kết quả phẫu diện đất nơi có tầng cây gỗ 40
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình đến chất lượng cây tái sinh 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Hình ảnh cây pơ mu ở khu vực nghiên cứu 30
Hình 4.2. Đo chu vi cây gỗ 34
Hình 4.3. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 37
Hình 4.4. Lấy mẫu phẫu diện đất 41
Hình 4.5. Tác động của con người 43
Hình 4.6. Chăn thả gia súc 44
Hình 4.7. Săn bắt động vật 44
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC BẢNG iii
DANH MỤC HÌNH iv
MỤC LỤC v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiến 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI 4
2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4
2.1.1. Khái niệm và định nghĩa về tái sinh rừng 4
2.1.2. Khái niệm về trạng thái rừng thứ sinh 5
2.1.3. Các nghiên cứu về tái sinh rừng 6
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu tái sinh 15
2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 16
2.2.1. Điều kiện tự nhiên 16
2.2.2. Thực trạng kinh tế 21
2.2.3. Cơ sở hạ tầng 21
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..22
3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 22
3.2. Giới hạn nghiên cứu 22
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 22
3.3.1. Nội dung nghiên cứu 22
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 23
3.3.3. Xử lý số liệu 25
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 29
4.1. Đánh giá được mật độ, tổ thành, qui luật phân bố, khả năng sinh trưởng, phát triển của cây tái sinh, tại Xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai ... 29 4.1.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ 29
4.1.2. Tổ thành cây tái sinh 34
4.1.3. Quy luật phân bố theo cấp chiều cao 36
4.1.4. Khả năng sinh trưởng phát triển của cây tái sinh tại xã Liêm phú - huyện Văn Bàn 37
4.1.5. Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh 38
4.1.6. Đặc điểm lý tính đất 39
4.2. Đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên 41
4.2.1. Các yếu tố địa hình, vị trí địa hình, độ dốc, hướng phơi 41
4.2.2. Tác động của con người (lịch sử sử dụng đất, hoạt động khai thác gỗ, củi, các hoạt động chăm sóc hay tu bổ rừng) 42
4.3. Đề xuất giải pháp lâm sinh, xúc tiến tái sinh rừng cho 2 trạng thái rừng thứ sinh (IIa, IIb) tại Xã Liêm Phú, huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai 44
4.3.1. Đề xuất giải pháp lâm sinh 44
4.3.2. Xúc tiến tái sinh rừng 45
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
5.1. Kết luận 46
5.2. Kiến nghị 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO