Nâng cao sự hài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH




KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn Vò Thị Mỹ Nhơn TS. Hoàng Quang Thành Lớp: K51D - QTKD

Niên khóa: 2017 - 2021

Nâng cao sự hài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành - 1


Huế 2021

Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học TS. Hoàng Quang Thành


SVTH: Vò Thị Mỹ Nhơn ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự nỗ lực của chính bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè và ban lãnh đạo cũng như là các anh chị tại công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành.

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến cán bộ giảng viên khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến hết sức quý báu cho em trong quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.

Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn của em là TS. Hoàng Quang Thành. Cảm ơn thầy đã có những hướng dẫn, chỉ bảo rất cụ thể trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài khóa luận này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành, cùng các cán bộ quản lý và công nhân viên trong công ty. Đặc biệt là anh Trần Viết Triều đã tạo điều kiện cho cuộc điều tra, đã dành thời gian quý báu của mình giúp đỡ em hoàn thành các câu hỏi điều tra.

Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, chi phí cũng như kinh nghiệm và hiều biết của bản thân còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi một số sai sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cám ơn!


Huế, tháng 04 năm 2021


Sinh viên thực hiện Vò Thị Mỹ Nhơn


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Câu hỏi nghiên cứu 2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4.1. Đối tượng nghiên cứu 2

4.2. Phạm vi nghiên cứu 3

5. Phương pháp nghiên cứu 3

5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3

5.1.1. Dữ liệu thứ cấp 3

5.1.2. Dữ liệu sơ cấp 3

5.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 4

6. Bố cục đề tài 7

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA

NGƯỜI LAO ĐỘNG 8

1.1. Cơ sở lý luận 8

1.1.1 Khái niệm về sự hài lòng công việc 8

1.1.2. Các học thuyết về sự hài lòng trong công việc 10

1.1.2.1. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 10

1.1.2.2. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943) 12

1.1.2.3. Lý thuyết ERG của Clayton P.Alderfer (1969) 13

1.1.2.4.Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) 14

1.1.2.5. Lý thuyết công bằng của J.Stacy Adams 15

1.1.2.6. Quan điểm của Hackman và Oldham 17

1.1.3. Lợi ích của sự hài lòng công việc của công nhân 18

1.1.4. Một số nghiên cứu liên quan 19

1.1.4.1. Một số mô hình nghiên cứu trên thế giới 19

1.1.4.1.1. Mô hình JDI (Job Descriptive Index - Chỉ số mô tả công việc) 19

1.1.4.1.2. Mô hình MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire - Bản câu hỏi sự hài lòng Minnesota) 22

1.1.4.1.3. Mô hình JSS (Job Satisfaction Survey - Khảo sát sự hài lòng công việc) 23

1.1.4.1.4. Nghiên cứu kết hợp ba mô hình Job Characteristics Model (JCM) của Hackman &Oldham (1980), Big Five của Goldberg (1981), và PersonEnvironment Fit (P-E fit) của Chapman và Lowther (1982) 23

1.1.4.2. Một số mô hình nghiên cứu trongnước 24

1.1.4.2.1. Nghiên cứu của Trần Kim Dung (2005) 24

1.1.4.2.2. Nghiên cứu của Lê Kim Long và Ngô Thị Bích Long (2012) 24

1.1.4.2.3. Nghiên cứu của Hà Nam Khánh Giao và Vò Thị Mai Phương (2011) 25

1.1.4.2.4. Nghiên cứu của Đào Trung Kiên và cộng sự (2013) 25

1.1.5. Mô hình nghiên cứu và thang đo 25

1.1.5.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 25

1.1.5.2. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc 27

1.1.5.3. Định nghĩa các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH 32

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành 32

2.1.1. Thông tin chung về Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành 32

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 32

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 33

2.1.4. Chức năng và nhiệm vụ 34

2.1.4.1. Chức năng 34

2.1.4.2. Nhiệm vụ 35

2.1.5. Tầm nhìn và sứ mệnh 35

2.1.6. Cơ cấu tổ chức của Công ty 36

2.1.7. Mô hình chuỗi cung ứng của công ty cổ phần Phước Hiệp Thành 38

2.2. Tình hình lao động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 40

2.2.1. Tình hình lao động của Công ty giai đoạn 2018-2020 40

2.2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018-2020 43

2.3. Sự hài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành 45

2.3.1. Mô tả đặc điểm mẫu điều tra 45

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha 47

2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc qua phân tích nhân tố khám phá EFA 52

2.3.3.1. Các biến độc lập 52

2.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 58

2.3.4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của công nhân qua mô hình hồi quy 59

2.3.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu 59

2.3.4.2. Mô hình hồi quy 61

2.3.4.2.1. Đánh giá sự phù hợp của mô hình 62

2.3.4.2.2. Phân tích mô hình hồi quy 63

2.3.5. Đánh giá của công nhân đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của công nhân tại công ty cổ phần Phước Hiệp Thành 67

2.3.5.1 Đánh giá của công nhân về “Tiền lương” 67

2.3.5.2. Đánh giá của công nhân về “Phúc lợi” 69

2.3.5.3. Đánh giá của công nhân về “Đồng nghiệp” 70

2.3.5.4. Đánh giá của công nhân về “Điều kiện làm việc” 71

2.3.5.5. Đánh giá của công nhân về “Đặc điểm công việc” 72

2.3.5.6. Đánh giá của công nhân về “Cấp trên” 73

2.3.5.7. Đánh giá của công nhân về “Sự hài lòng chung” 74

2.3.6. Đánh giá chung về sự hài lòng của công nhân trong công việc tại Công ty CP

Phước Hiệp Thành 75

2.3.6.1. Các mặt tích cực 75

2.3.6.2. Các hạn chế, tồn tại 75

2.3.6.3. Nguyên nhân của các hạn chế 75

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC HIỆP THÀNH 77

3.1 Định hướng 77

3.1.1. Định hướng của Công ty 77

3.2. Giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Phước Hiệp Thành. 78

3.2.1. Giải pháp đối với nhân tố “Tiền lương” 78

3.2.2. Giải pháp đối với nhân tố “Phúc lợi” 79

3.2.3. Giải pháp đối với nhân tố “Đồng nghiệp” 80

3.2.4. Giải pháp cải thiện “Điều kiện làm việc” 80

3.2.5. Giải pháp đối với nhân tố “Đặc điểm công việc” 81

3.2.6. Giải pháp đối với nhân tố “Cấp trên” 81

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83

1.Kết luận 83

2.Kiến nghị 84

PHỤ LỤC 88


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT


DDCV : Đặc điểm công việc


BP : Bộ phận


CP : Cổ phần


DN : Đồng nghiệp


DN : Doanh nghiệp


DKLV : Điều kiện làm việc


DTTT : Đào tạo thăng tiến


EFA : Exploratory Factor Analysis


KMO : Kaiser-Meyer-Olkin


CT : Cấp trên


PL : Phúc lợi


SP : Sản phẩm


TL : Tiền lương


CBCNV : Cán bộ công nhân viên


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. 1: Cơ cấu mẫu điều tra 4

Bảng 2. 1: Chỉ số đánh giá các nhân tố của sự hài lòng 27

Bảng 2. 2: Giá một số sản phẩm của công ty cổ phần Phước Hiệp Thành 34

Bảng 2. 3: Tình hình lao động của Công ty giai đoạn 2018-2020 40

Bảng 2. 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2018-2020 43

Bảng 2. 5: Cơ cấu mẫu điều tra 45

Bảng 2. 6: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập 49

Bảng 2. 7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc 52

Bảng 2. 8: Kiểm định KMO và Bartlett's Test biến độc lập 54

Bảng 2. 9: Hệ số nhân tố tải 54

Bảng 2. 10: Kiểm định KMO và Bartlett's Test biến phụ thuộc 58

Bảng 2. 11 : Hệ số tải nhân tố của biến phụ thuộc 58

Bảng 2. 12: Kiểm định tương quan Pearson 60

Bảng 2. 13 : Kiểm định sự tương quan 61

Bảng 2. 14 : Sự phù hợp của mô hình hồi quy 62

Bảng 2. 15: Kiểm định ANOVA 62

Bảng 2. 16 : Hệ số Beta của các nhân tố 63

Bảng 2. 17: Đánh giá của công nhân về tiền lương 67

Bảng 2. 18: Đánh giá của công nhân về phúc lợi 69

Bảng 2. 19: Đánh giá của công nhân về đồng nghiệp 70

Bảng 2. 20: Đánh giá của công nhân về điều kiện làm việc 71

Bảng 2. 21: Đánh giá của công nhân về đặc điểm công việc 72

Bảng 2. 22: Đánh giá của công nhân về cấp trên 73

Bảng 2. 23: Đánh giá của công nhân về sự hài lòng 74

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2022