Một số đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Cạn - 2


OR : Tỷ suất chênh

(Odds Ratio)

PL : Phụ lục

RLLN : Rút lõm lồng ngực

RVS : Virus hợp bào hô hấp

( Respiratory Syncytial Vius)

SARS : Hội chứng hô hấp cấp tính

( Severe Acute Respiratory Syndrome)

SCT : Sau can thiệp

SĐK : Số đăng ký

T0 Webb : Nhiệt độ hiệu dụng

TCT : Trước can thiệp

TCYTTG : Tổ chức y tế Thế giới

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

Tm : Nhiệt độ thấp nhất tháng

TT – GDSK : Truyền thông giáo dục sức khỏe

Ttb : Nhiệt độ trung bình

Tx : Nhiệt độ cao nhất tháng

TYTX : Trạm y tế xã

UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc

(United Nations Chidrens Fund)

URTI : Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên

(Upper Respiratory Tract Infection)

WHO Tổ chức Y tế Thế giới

: ( World health Organization)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Một số đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Cạn - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp (khung lô gíc của vấn đề nghiên cứu) 37

Bảng 3.1. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội tại khu vực nghiên cứu 40

Bảng 3.2. Vi khí hậu nhà ở trong nhà và ngoài nhà tại khu vực nghiên cứu 41

Bảng 3.3. Phân loại vi khí hậu theo mùa tại địa điểm nghiên cứu (n = 100) 41

Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo các nhóm tuổi 42

Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo giới 42

Bảng 3.6. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo từng nhóm dân tộc 43

Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo học vấn mẹ 44

Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo nghề nghiệp mẹ 45

Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo tình trạng vệ sinh nhà ở 45

Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em theo tuổi của mẹ 46

Bảng 3.11. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người mẹ với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp 48

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh nhà ở với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp 48

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thời gian cai sữa và tình trạng tiêm chủng của trẻ với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp 49

Bảng 3.14. Mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc trẻ của bà mẹ với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp 49

Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thực hành của mẹ với nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp 50

Bảng 3.16. Đánh giá các yếu tố liên quan theo mô hình hồi quy logistic 51

Bảng 3.17. Kết quả của can thiệp đối với tình trạng tiêm chủng của trẻ 52

Bảng 3.18. Kết quả của can thiệp đối với tình trạng cai sữa của trẻ 53

Bảng 3.19. Kết quả của can thiệp đối với điều kiện vệ sinh nhà ở 53

Bảng 3.20. Kết quả của can thiệp đến hiểu biết dấu hiệu nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bà mẹ 54

Bảng 3.21. Kết quả của can thiệp đến thay đổi kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp của bà mẹ 55

Bảng 3.22. Kết quả của can thiệp đến thay đổi hiểu biết dấu hiệu bất thường cần đưa trẻ đến trạm y tế của bà mẹ 56

Bảng 3.23. Hiệu quả của can thiệp đến thay đổi kiến thức của các bà mẹ 57

Bảng 3.24. Kết quả của can thiệp đến chăm sóc trẻ tại nhà của bà mẹ 60

Bảng 3.25. Kết quả thay đổi về sử dụng dịch vụ chữa bệnh của bà mẹ 61

Bảng 3.26. Tác động của can thiệp đến thực hành cặp nhiệt độ của bà mẹ 62

Bảng 3.27. Tác động của can thiệp đến thực hành xử trí sốt của bà mẹ 62

Bảng 3.28. Hiệu quả của can thiệp đến thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ 63

Bảng 3.29. Mật độ mới mắc của đợt nhiễm khuẩn hô hấp theo năm 64

Bảng 3.30. Mật độ mới mắc của trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo năm 64

Bảng 3.31. Mật độ mới mắc của đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo dân tộc 65

Bảng 3.32. Mật độ trẻ mới mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo dân tộc 66

Bảng 3.33. Kết quả can thiệp đến số đợt mắc bệnh trung bình ở trẻ trước và sau khi dùng Broncho-Vaxom 68

Bảng 3.34. Kết quả can thiệp đến số đợt mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở trẻ trước và sau khi dùng Broncho-Vaxom 68

Bảng 3.35. Kết quả can thiệp đến tình hình mắc bệnh ở trẻ trước và sau khi dùng Broncho-Vaxom 69

Bảng 3.36. Tác động của can thiệp đến sử dụng thuốc kháng sinh ở trẻ trước

và sau khi dùng Broncho-Vaxom 69

Bảng 3.37. Tình hình trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp đến trạm y tế xã 70

Bảng 3.38. Tình hình xử trí nhiễm khuấn hô hấp cấp ở tuyến xã 70

Bảng 3.39. Kết quả của can thiệp đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp dưới của trẻ theo nhóm tuổi 71

Bảng 3.40. Hiệu quả của biện pháp can thiệp đối với tình hình mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ 72

Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình, thấp nhất, cao nhất tháng tại huyện Chợ Mới ... 80 Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ đợt mắc mới viêm phổi tại cộng đồng với tác giả khác.96 Bảng 4.3. Tỷ lệ mới mắc ARI ở điều tra cơ bản ban đầu và 6 tháng theo dõi

sau can thiệp 97

Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi tại cộng đồng với tác giả khác 98


DANH MỤC CÁC BIỂU


Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ theo dân tộc 43

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ theo vùng 44

Biểu đồ 3.3. Phân bố vi khuẩn gây bệnh 47

Biểu đồ 3.4. Thái độ của bà mẹ đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp 50

Biểu đồ 3.5. Thái độ của bà mẹ đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp trước và sau can thiệp 58

Biểu đồ 3.6. Thái độ của bà mẹ đối với nhiễm khuẩn hô hấp cấp sau can thiệp

ở nhóm can thiệp và nhóm chứng 59

Biểu đồ 3.7. Đợt mắc không viêm phổi: Ho hoặc cảm lạnh của trẻ theo mùa 67

Biểu đồ 3.8. Đợt mắc viêm phổi ; viêm phổi nặng của trẻ theo mùa 67


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Phân bố tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi theo nguyên nhân của 6 vùng trên Thế giới 3

Hình 2.1. Bản đồ địa điểm nghiên cứu - huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 21

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Tổ chức nghiên cứu mô tả thực trạng và phân tích tình hình nhiễm khuẩn hô hấp cấp dưới với yếu tố liên quan 22

Sơ đồ 2.2. Mô hình đánh giá sau can thiệp 23

Sơ đồ 2.3. Mô hình theo dõi dọc mắc nhiễm khuẩn hô hấp của trẻ 23


ĐẶT VẤN ĐỀ


Nhiễm khuẩn hô hấp cấp là bệnh phổ biến có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao ở trẻ em, đặc biệt do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi tại các nước đang phát triển [38], [44], [48], [61], [143]. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, mỗi trẻ trung bình trong 1 năm mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp từ 4 - 9 lần, ước tính trên toàn cầu mỗi năm có khoảng 2 tỷ lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó khoảng 40 triệu lượt là viêm phổi [32], [26].

Tại Việt Nam, hiện nay có khoảng 8 triệu trẻ dưới 5 tuổi. Như vậy ước tính mỗi năm sẽ có từ 32 đến 40 triệu lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp và từ 22 đến 24 nghìn trẻ tử vong do viêm phổi [67]. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em tại cộng đồng hiện nay chiếm khoảng 39,7 %, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp có thể mắc nhiều lần trong 1 năm, vì vậy nó còn là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến ngày công lao động của các bà mẹ [68]. Ở Những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở trẻ em, khoảng 90 % trường hợp tử vong do viêm phổi là ở nhóm trẻ dưới 2 tháng tuổi [32]. Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp có thể được phân loại theo các cách khác nhau và biểu hiện bệnh cũng ở các mức độ khác nhau. Mức độ nhẹ, chăm sóc trẻ tại nhà, nếu nặng cần phải được điều trị tại cơ sở y tế, nếu không đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời có thể sẽ dẫn đến tử vong [61]. Tỷ lệ tử vong của trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở các nước đang phát triển cao gấp 10 lần so với các nước công nghiệp phát triển.

Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp nói chung và viêm phổi nói riêng ở nước ta cũng như các nước đang phát triển chủ yếu do virus, vi khuẩn, lao phổi trẻ em, nấm. [17], [54], [67]. Ngoài ra do tác động của các yếu tố nguy cơ như ô nhiễm môi trường, nhà ở chật trội, khói bếp, khói thuốc lá, trẻ đẻ nhẹ cân, suy dinh dưỡng, tiêu chảy, thay đổi khí hậu đều làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nặng của bệnh. Cán bộ y tế chưa thực hiện đúng cách xử trí khi trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp theo phác đồ quy định, đặc biệt là sử dụng thuốc kháng sinh. Hiểu biết về các dấu hiệu, cách chăm sóc nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em của cộng đồng nói chung và bà mẹ có con nhỏ dưới 5 tuổi nói riêng còn hạn chế, đặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 05/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí