Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 40



2) Với hệ số β= 0,304 cũng khẳng định mức độ chặt chẽ giữa hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại. Kết quả này cũng không thể chối bỏ trong thực tế.



1) Tùy thuộc vào đối tượng khách du lịch



đang thuộc loại văn hóa nào trong 4 nhóm văn



hóa sẽ có khẩu vị rủi ro khác nhau. Điều này



giải thích có những vị khách rất yêu thích rủi



ro do vậy chỉ tham gia các loại du lịch mạo



hiểm. Như vậy, kết quả có sự tồn tại sự khác

Tồn tại sự khác biệt


biệt giữa các nhóm văn hóa về mức độ tác

giữa các nhóm văn


động của nhận thức rủi ro đến ý định quay lại

hóa về mức độ tác


là hoàn toàn phù hợp với thực tế.

động của nhận thức

3/3 chuyên gia

2) Mức độ tác động của nhận thức rủi ro

rủi ro đến ý định quay


lên ý định quay lại ở nhóm khách hàng thuộc

lại của khách du lịch.


nhóm văn hóa bi quan cao hơn so các loại văn



hóa khác. Kết quả được cho là hoàn toàn phù



hợp, bởi những khách hàng ở nhóm văn hóa bi



quan thường có xu hướng né trách rủi ro. Do



vậy, khi gặp phải rủi ro hoặc các biến cố bất



lợi trong chuyến đi này, họ sẽ giảm bớt hoặc



loại bỏ ý định quay lại lần nữa.

Tồn tại sự khác biệt


1) Bốn nhóm văn hóa gồm: chủ nghĩa cá

giữa các nhóm văn


nhân, chủ nghĩa bị quan, chủ nghĩa giai cấp,

hóa về mức độ tác


chủ nghĩa bình quyền. Tại mỗi nhóm văn hóa

động của hạnh phúc

3/3 chuyên gia

này, hạnh phúc chủ quan của du khách sẽ tác

chủ quan đến ý định


động khác nhau lên ý định quay lại.

quay lại của khách du


2) Bởi căn bản, khi khách du lịch thuộc

lịch.


nhóm văn hóa nào thì bị chuẩn mực và giá trí

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 40



của nhóm đó chi phối. Do vậy, trường hợp các du khách có cùng mức độ hạnh phúc chủ quan thì ý định quay lại đối với điểm đến vẫn có thể hoàn toàn khác biệt.

3) Kết quả kiểm định cho thấy mức tác động của hạnh phúc chủ quan lên ý định quay lại của nhóm khách thuộc chủ nghĩa bình quyền là mạnh nhất. Tức là, đối với chuẩn mực và giá trị của nhóm khách này, khi họ cảm nhận được hạnh phúc thì họ có xu hướng lên kế hoạch quay lại điểm đến đó một lần nữa.


Tồn tại sự khác biệt giữa các nhóm văn hóa về mức độ tác động của nhận thức rủi ro đến hạnh phúc chủ quan của khách du lịch.


1) Đối với mỗi nhóm khách du lịch, họ có những chuẩn mực và giá trị khác nhau. Từ đó, mức độ tác động của nhận thức rủi ro đến hạnh phúc chủ quan của họ sẽ có sự khác biệt.

2) Du khách thuộc nhóm văn hóa chủ nghĩa bị quan có sự khác biệt lớn nhất so với các nhóm còn lại. Chứng tỏ nhóm khách thuộc loại văn hóa họ rất nhạy cảm với rủi ro, do đó, khi các biến cố xuất hiện sẽ triệt tiêu dần ý định quay lại của họ.



2. Ý kiến của các chuyên gia về xây dựng hàm ý


Các chuyên gia đưa một số ý tưởng xây dựng hàm ý nhằm bám sát và khai thác hết thảy các kết quả từ nghiên cứu định lượng. Từ đó, ý tưởng xây dựng hàm ý có thể theo cấu trúc sau:

- Hàm ý gia tăng ý đinh quay lại của các nhóm khách du lịch khác nhau

- Hàm ý gia tăng ý định quay lại của du khách thông qua gia tăng hạnh phúc chủ quan

- Hàm ý gia tăng ý định quay lại của du khách thông qua giảm thiểu nhận thức rủi ro

- Hàm ý liên quan đến sự khác biệt văn hóa

Ngày đăng: 29/03/2023