PHỤ LỤC 4A: KỊCH BẢN PHỎNG VẤN LẦN 2 ........................................................
PHỤ LỤC 4B: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LẦN 2 – NHÓM 1...................
PHỤ LỤC 4C: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LẦN 2 – NHÓM 2................... PHỤ LỤC 5A: KỊCH BẢN PHỎNG VẤN LẦN 3 ........................................................ PHỤ LỤC 5B: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LẦN 3 ..................................... PHỤ LỤC 6A: BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ DÀNH CHO KHÁCH NỘI ĐỊA............... PHỤ LỤC 6B: BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ DÀNH CHO KHÁCH QUỐC TẾ ............. PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ .................................
PHỤ LỤC 8: THỐNG KÊ CÁC ĐỊA ĐIỂM KHẢO SÁT ............................................. PHỤ LỤC 9A: BẢNG KHẢO CHÍNH THỨC DÀNH CHO KHÁCH NỘI ĐỊA .......... PHỤ LỤC 9A: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC DÀNH CHO KHÁCH QUỐC TẾ ..................................................................................................................... PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC .................. PHỤ LỤC 11A: KỊCH BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA LẦN 3 .............................
PHỤ LỤC 11B: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN LẦN 3 ...................................
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp khái niệm về ý định quay lại 41
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp khái niệm về nhận thức rủi ro 44
Bảng 2.3: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 77
Bảng 3.1: Thang đo ý đinh quay lại 92
Bảng 3.2: Thang đo nhận thức rủi ro 93
Bảng 3.3: Thang đo hạnh phúc chủ quan 94
Bảng 3.4: Thang đo công bằng dịch vụ 95
Bảng 3.5: Thang đo văn hóa 96
Bảng 3.6: Kiểm định độ tin cậy của thang đo với cỡ mẫu nhỏ 100
Bảng 3.7: Kết quả KMO và Kiểm định Bartlett 101
Bảng 3.8: Phân tích nhân tố khám phá 102
Bảng 3.9: Tổng hợp các phương pháp phổ biến về xác định cỡ mẫu 105
Bảng 4.1: Thống kế mẫu nghiên cứu theo văn hóa 112
Bảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo 113
Bảng 4.3: Kết quả KMO và Kiểm định Bartlett 114
Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA 115
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích CFA 116
Bảng 4.6: Hệ số tải chuẩn hóa 118
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá CR, AVE, MSV và SQRTAVE 118
Bảng 4.8: Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa 120
Bảng 4.9: Hệ số hồi quy chuẩn hóa 121
Bảng 4.10: Kiểm định khác biệt chi bình phương mô hình giới hạn và mô hình cơ sở 123
Bảng 4.11: Kiểm định vai trò điều tiết của văn hóa đối với mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro và ý định quay lại 123
Bảng 4.12: Kiểm định vai trò điều tiết của văn hóa đối với mối quan hệ giữa hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại 125
Bảng 4.13: Kiểm định vai trò điều tiết của văn hóa đối với mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro và hạnh phúc chủ quan 126
Bảng 5.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định quay lại của du khách 147
Bảng 5.2: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc chủ quan 150
Bảng 5.3: Tổng hợp khác biệt mức độ ảnh hưởng của hạnh phúc chủ quan đến ý định quay lại do văn hóa 151
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tổng thu từ khách du lịch trong giai đoạn 2009 - 2019 1
Hình 1.2: Các điểm đến phổ biến của khách du lịch quốc tế tại Việt Nam 2
Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu của Namkung & Jang (2010) 15
Hình 2.1: Mô hình Lý thuyết hạnh phúc chủ quan 30
Hình 2.2: Lý thuyết văn hóa Grid - group 34
Hình 2.3: Mô hình khái niệm của một ảnh hưởng điều tiết 57
Hình 2.4: Mô hình khái niệm của một ảnh hưởng trung gian toàn phần 58
Hình 2.5: Mô hình khái niệm của một ảnh hưởng trung gian bán phần 59
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất 78
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 82
Hình 4.1: Kết quả phân tính mô hình cấu trúc tuyến tính chuẩn hóa 119
Hình 5.1: Mô hình nghiên cứu 140
Hình 5.2: Bản đồ văn hóa Châu Âu 167
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt | Tiếng Việt | Tiếng Anh | |
1 | AVE | Phương sai trung bình được trích | Average Variance Extracted |
2 | CBDV | Công bằng dịch vu | Service Fairness |
3 | CFA | Phân tích nhân tố khẳng định | Confirmatory Factor Analysis |
4 | CMIN | Chi bình phương | Chi Square |
5 | CMIN/df | Chi-bình phương điều chinh theo bậc tự do | Chi square/degree of freedom ratio |
6 | CFI | Chi số thích hợp so sánh | Comparative fit index |
7 | CR | Độ tin cậy tổng hợp | Composite Reliability |
8 | ctg | Các tác giả | |
9 | DL | Du lịch | |
10 | EFA | Phân tích nhân tố khám phá | Exploratory Factor Analysis |
11 | GFI | Chi số thích hợp tốt | Good of Fitness Index |
12 | HPCQ | Hạnh phúc chủ quan | Subject Well Being |
13 | IUOTO | Liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức | International Union of Official Travel Organization |
14 | MSV | Phương sai riêng lớn nhất | Maximum Share Variance |
15 | NTRR | Nhận thức rủi ro | Risk Perceive |
16 | RMSEA | Căn bậc hai sai số trung bình của giá trị gần đúng | Root mean square error approximation |
17 | SEM | Mô hình cấu trúc tuyến tính | Structure Model |
18 | SQRTAVE | Căn bậc hai của phương sai trung bình được trích | Square Root of AVE |
19 | Tp. HCM | Thành phố Hồ Chí Minh | |
20 | TLI | Chi số của Tucker và Liwis | Tucker & Liwis index |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý định quay lại của khách du lịch tại Việt Nam - Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh - 1
- Các Điểm Đến Phổ Biến Của Khách Du Lịch Quốc Tế Tại Việt Nam
- Tổng Quan Các Nghiên Cứu Trước Có Liên Quan
- Nhận Xét Và Khoảng Trống Nghiên Cứu Được Phát Hiện
Xem toàn bộ 320 trang tài liệu này.
UNWTO | Tổ chức Du lịch thế giới | The World Tourism Organization | |
22 | VH | Văn hóa | Culture |
23 | YĐQL | Ý định quay lai | Revisit Intention |
xiii
TÓM TẮT
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lịch (DL), ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới. Lượng khách quốc tế đến DL tại Việt Nam tăng trưởng mạnh, trung bình trên 12% mỗi năm với 18 triệu lượt khách năm 2019. Khách nội địa cũng tăng mạnh từ 1 triệu lượt năm 1990 đến 43,5 triệu lượt năm 2019. Tuy nhiên, tỷ lệ du khách quay lại điểm đến du lịch Việt Nam lần thứ 2 là rất thấp, chỉ khoảng 40% trên tổng số và khoảng 10% du khách quốc tế. Do đó, nghiên cứu được thực hiện để xác định cơ chế tác động đến ý định quay lại của khách du lịch, giúp các doanh nghiệp DL gia tăng ý định quay lại điểm DL tại Việt Nam.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp, kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng. Kết quả khảo lược lý thuyết, các nghiên cứu trước và phỏng vấn chuyên gia giúp xây dựng mô hình và thang đo. Nghiên cứu định lượng thực hiện qua hai giai đoạn sơ bộ và chính thức bằng phần mềm SPSS và AMOS. Dữ liệu sử dụng từ khảo sát du khách thực hiện tại 10 địa điểm DL tại Tp. HCM, với 710 quan sát đạt chuẩn. Chấp nhận 8 giả thuyết nghiên cứu, kết quả khẳng định mối quan hệ giữa nhận thức rủi ro, hạnh phúc chủ quan và ý đinh quay lại của khách du lịch. Đồng thời, khẳng định vai trò điều tiết mối quan hệ giữa các nhân tố của văn hóa.
Nghiên cứu đã bổ sung cơ sở lý thuyết về ý định quay lại của du khách và đề xuất các hàm ý quản trị giúp các doanh nghiệp gia tăng ý định quay lại thông qua gia tăng hạnh phúc chủ quan và hạn chế nhận thức rủi ro của khách du lịch. Đồng thời, chỉ rõ vai trò của văn hóa và các nhóm văn hóa (gồm: chủ nghĩa chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa giai cấp, chủ nghĩa bình quyền, chủ nghĩa bi quan) đối với hành vi du lịch.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Giới thiệu
Chương 1 nhằm mục đích chỉ ra cơ sở tiến hành nghiên cứu. Với những vấn đề đặt ra từ bối cảnh thực tiễn, bối cảnh nghiên cứu lý thuyết về và ý định quay lai (YĐQL) của khách du lịch để xác định khoảng trống cần lấp đầy. Bên cạnh đó, chương 1 cũng nêu ra vấn đề, mục tiêu nghiên cứu cũng như các câu hỏi nghiên cứu cần được trả lời. Đồng thời, đối tượng, phạm vi nghiên cứu cũng như tính mới và những đóng góp của nghiên cứu về lý thuyết, thực tiễn cũng như cấu trúc luận án cũng được trình bày.
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
1.1.1 Bối cảnh thực tiễn
Ngành du lịch Việt Nam chính thức bắt đầu từ ngày 09/7/1960, mặc dù muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng đã thu hút ngày càng nhiều khách quốc tế trong những năm gần đây, đóng vai trò hết sức quan trọng. Theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành ngày 16/01/2017 khẳng định DL sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong công cuộc phát triển Đất nước, là động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác.
Hình 1.1: Tổng thu từ khách du lịch trong giai đoạn 2009 - 2019
(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)