Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây - 13


sản phẩm có tính cạnh tranh cao để đầu tư, phát triển thành sản phẩm’’lõi’’ của BIDV, tạo ra sự khách biệt với ngân hàng khác, tạo nên thương hiệu BIDV. Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ bán lẻ có tính chuẩn hóa cao và có phân đoạn sản phẩm, xác định rõ được nhóm khách hàng mục tiêu mà sản phẩm hướng tới. Xây dựng và thực hiện đồng bộ một hệ thống quy chế, quy trình nội bộ về quản lý rủi ro, trong đó đặc biệt chú trọng việc xây dựng sổ tay tín dụng, quy định về đánh giá xếp hạng khách hàng vay, đánh giá chất lượng tín dụng và xử lý các khoản nợ xấu.

Thứ năm: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bán lẻ thông qua các chương trình đào tạo nâng cao các kiến thức về Ngân hàng bán lẻ và kỹ năng mềm về giao tiếp, chăm sóc khách hàng. Thường xuyên tiến hành kiểm tra đột xuất phong cách, tác phong giao dịch của nhân viên ngân hàng từ đó có cơ chế xử lý khen thưởng. Tổ chức tuyển dụng cán bộ QHKH, QLRR và phân bổ về chi nhánh, đảm bảo có đủ nhân sự cho chi nhánh để đáp ứng nhu cầu công việc, có chế độ đãi ngộ thích đáng để giữ và thu hút thêm các nhân viên. Hỗ trợ và phối hợp chặt chẽ với chi nhánh trong công tác tuyển dụng và quy hoạch cán bộ.

Thứ sáu: BIDV nên đầu tư nhiều hơn cho hoạt động marketing ở mỗi chi nhánh: hỗ trợ chi nhánh thành lập phòng Marketinh riêng độc lập hoặc tăng cường chi phí cho khâu tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Việc này có tầm quan trọng rất lớn đối với chi nhánh trong việc mở rộng và phát triển tín dụng bán lẻ cũng như các hoạt động khác, giúp chi nhánh chủ động thực hiện chiến lược phát triển bán lẻ cũng như hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh.

Thứ bẩy: Cải tiến công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu kinh doanh đối

ngoại, kết nối thanh toán giao dịch, vấn tin với khách hàng. Tiếp tuc triển khai

công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tiếp cận với những công nghệ hiện đại nhất ở trong nước cũng như quốc tế nhằm đa dạng hoá hình thức tín


dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo tính bảo mật và an toàn trong kinh doanh.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

90


Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây - 13

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng mở rộng hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Sơn Tây trình bày trong chương 2 với những kết quả đạt được và hạn chế, chương 3 đi vào đề xuất các giải pháp để góp phần phát triển hiệu quả tín cho vay KHCN tại BIDV Sơn Tây trong thời gian tới. Các đề xuất bao gồm hệ thống các giải pháp cũng như các kiến nghị đối với Chính Phủ, NHNN, đối với BIDV nhằm đẩy mạnh phát triển dịch cho vay KHCN tại chi nhánh Sơn Tây.


KẾT LUẬN

́ i những ưu thế riêng các Ngân hàng có thể lưa


chon


chiến lươc


phát

triển cho riêng mình, có những ngân hàng chuyên bán buôn và có những ngân hàng chuyên bán lẻ. Tuy nhiên với mứ c đô ̣phát triển của nền kinh tế như hiêṇ

nay, môt

xu hướng phát triển tín dun

g đã hình thành đó là cho vay bán lẻ đa

trở thành muc

tiêu chiến lươc

của các NHTM. Phat triển cho vay KHCN tao

điều kiên

nâng cao đờ i sống vât

chất, tinh thần của ngườ i dân, thỏa man

nhu

cầu tiêu dùng ngày càng cao, bổ sung vốn phuc

vu ̣ cho hoat

đôn

g kinh doanh

của các hô ̣ dân. Măt

khác cho vay bán lẻ là biên

pháp hữu hiêu

để phát triển

đa daṇ g các sản phẩm dic̣ h vu ̣ ngân hàng trên cơ sở bán chéo các sản phaamr dic̣ h cu ̣Ngân hàng.

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp lý luận, phân tích đánh

giá thực trạng và đưa ra các giải pháp để phát triển cho vay khách hàng cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của BIDV Sơn Tây trong tiến trình hội nhập, luận văn đã thực hiện được những nội dung chủ yếu sau:

Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về cho vay khách hàng cá nhân. Trong đó đề cập khái niệm, đặc điểm; vai trò của cho vay KHCN đối với các chủ thể trong nền kinh tế; những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của cho vay KHCN của NHTM.

Hai là, luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng phát triển cho vay KHCN ở BIDV Sơn Tây cùng những vấn đề đặt ra trong phát triển cho vay KHCN ở BIDV Sơn Tây như: sản phẩm cho vay KHCN; những kết quả đạt được trong cho vay KHCN ở BIDV Sơn Tây giai đoạn 2010-2014. Đồng thời, cũng nêu lên những hạn chế cần khắc phục và những nguyên nhân của những hạn chế đối với việc phát triển cho vay KHCN ở BIDV Sơn Tây.

92


Ba là, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hướng phát triển của BIDV Sơn Tây, luận văn đưa ra các nhóm giải pháp để phát triển cho vay KHCN ở BIDV Sơn Tây.

Những giải pháp nêu trên cần phải được triển khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm thực hiện được chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ song hành với bán buôn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và giữ vững vị thế của BIDV trong thời kỳ cạnh tranh và hội nhập.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn chế và tính chất phong

phú trong lin

h vưc

nghiên cứ u nên nôi

dung luân

văn còn nhiều khiếm

khuyết và han

chế cần đươc

bổ sung. Do vậy, em rất mong được sự quan

tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. BIDV (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo thường niên;

2. BIDV (2010, 2011,2012,2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng bán lẻ BIDV;

3. BIDV Sơn Tây (2010, 2011, 2012, 2013,2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Tài liệu đào tạo nghiệp vụ tín dụng bán lẻ BIDV;

4. Các văn bản, công văn chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống BIDV và Chi nhánh Sơn Tây;

5. Tô Ngọc Hưng (2000), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê;

6. Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động;

7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay các tổ chức tín dụng, Hà Nội

8. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài .

9. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN , Hà Nội

10. Peter S.Rose (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính.


94


11. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

12. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài chính - tiền tệ, nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

13. Bùi Thị Thông (2012), Luận văn thạc sĩ, “Giải pháp phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây”;

14. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2013)- Giáo trình Ngân hàng thương mại- Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

CÁC WEBSITE

1. www.bidv.com.vn;

2. www.mbbank.com.vn;

3. www.vneconomy.vn;


PHỤ LỤC

Các quy định về việc phân loại nợ

Tại Việt Nam việc phân loại nợ tín dụng được thực hiện theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày18/03/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tin số 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013. Theo Điều 10 thông tin trên, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ theo năm (05) nhóm như sau:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;

(ii) Nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;

(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này.

b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

(ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;

(iii) Nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi:

-Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1,2,3,4,5,6 Điều 126 Luật các tổ chức tín dụng;

96

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/05/2023