Nâng Cao Hiệu Quả Chiếc Lược Phát Triển Và Quản Lý Nguồn Nhân Lực


Thứ nhất: Tập trung tăng trưởng tín dụng gắn với kiểm soát chất lượng, tạo nên sự tăng trưởng bền vững an toàn hiệu quả.

Thứ hai: Áp dụng chính sách tín dụng linh hoạt đặc biệt là chính sách lãi suất. Chi nhánh có thể áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt với nhiều mức lãi suất cho các đối tượng khách hàng khác nhau để thu hút khách hàng nâng cao hiệu quả hoạt động. Cụ thể đối với khách hàng vay truyền thống có độ tín nhiệm cao,khách hàng tiềm năng đang muốn lôi kéo thì áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi, thời gian vay dài, kỳ hạn trả nợ linh hoạt. Hiện tại chi nhánh Sơn Tây lãi suất áp dụng chung cho các khách hàng đều dựa trên lãi suất mua bán vốn FTP (là lãi suất cơ sở do BIDV ban hành) cộng với lãi định biên (với món vay trung hạn là 5%, với vay ngắn hạn là 4%) có thể điều chỉnh giảm phần lãi xuất định biên cho khách hàng, đồng thời không thu phí trả nợ trước hạn cho khách hàng khi có nhu cầu trả trước hạn.


Thứ ba: Nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ KHCN, đảm bảo cung ứng dịch vụ tín dụng với thủ tục vay đơn giản, nhanh chóng nhưng vẫn tuân thủ đầy đủ, đúng các quy trình, quy định tín dụng nói chung và quy định từng sản phẩm bán lẻ nói riêng. Chi nhánh cần hạn chế luân chuyển cán bộ KHCN đã được đào tạo sang các bộ phận khác.

Thứ tư: Đối với từng sản phẩm tín dụng bán lẻ cụ thể:

+ Đối với cho vay sản xuất kinh doanh: Ưu tiên cho vay đối với các lĩnh vực có vòng quay vốn và khả năng thu hồi nợ nhanh như thương mại dịch vụ.

+ Đối với cho vay nhu cầu nhà ở: Ưu tiên khách hàng đã có hợp đồng mua bán và đã thanh toán một phần giá trị hợp đồng, bất động sản thế chấp có đầy đủ giấy tờ pháp lý và khách hàng có nguồn thu, năng lực tài chính đảm bảo khả năng trả nợ


+ Đối với cho vay mua ô tô: Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp là nhà phân phối ô tô trên địa bàn như Công ty TNHH TM Dung Vượng, Công ty TNHH Phú Hải Minh... để tìm kiếm, tư vấn khách hàng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

+ Đối với cho vay tín chấp: Ưu tiên khách hàng có quan hệ tiền gửi tại BIDV, có mối quan hệ lâu dài, tín nhiệm cao; Khách hàng thực hiện chi trả lương, thu nhập qua BIDV; Các khách hàng có địa vị trong xã hội.

3.2.4. Nhóm giải pháp về tổ chức và nhân sự

Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây - 12

3.2.4.1 Nâng cao hiệu quả chiếc lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực

Con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào, đối với hoạt động cho vay thì yếu tố con người lại càng đóng vai trò quan trọng. Yếu tố con người quyết định đến chất lượng hoạt động cho vay, chất lượng sản phẩm dịch vụ và hình ảnh của ngân hàng và từ đó quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Cán bộ QHKH là một trong ba yếu tố cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Cán bộ QHKH của Ngân hàng là người trực tiếp hướng dẫn, thực hiện quy trình nghiệp vụ. Họ không chỉ có vai trò quyết định về số lượng và chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng mà còn góp phần tạo nên hình ảnh chi nhánh trong tâm trí khách hàng - yếu tố tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Do đó, để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN thì vấn đề cốt lõi là phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác tín dụng cá nhân, tuyển dụng các cán bộ có đủ tài và đức và chiến lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực phải được xác định là chiến lược bộ phận quan trọng của chi nhánh.

Chi nhánh cần tập trung nâng cao hiệu quả chiến lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực theo hướng:

- Xây dựng văn hoá tuyển dụng


82


Văn hoá tuyển dụng thể hiện phong cách nhà quản lý tuyển dụng nhân viên. Đây là một trong những cách mà chi nhánh để lại ấn tượng đầu tiên tốt đẹp trong lòng ứng viên, tạo niềm tin và tạo tiền đề cho sự hợp tác, gắn bó lâu dài với Ngân hàng. Đây là cơ hội giao tiếp đầu tiên của nhà quản lý, lãnh đạo với những con người sẽ cống hiến, tạo nên hình ảnh của chi nhánh trong tương lai. Văn hóa tuyển dụng phải mang dấu ấn riêng của chi nhánh, nếu chi nhánh đầu tư xây dựng văn hóa tuyển dụng sẽ lựa chọn được những cán bộ có năng lực, phẩm chất phù hợp nhất với công việc, đem lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng.

- Xây dựng quy trình tuyển dụng chuyên nghiệp, hiệu quả

Quy trình tuyển dụng cần đạt được mục tiêu phát hiện đúng năng lực của ứng viên từ đó không chỉ tuyển chọn được những người tài mà còn là những người phù hợp với đặc điểm của chi nhánh. Công tác tuyển dụng cần được thực hiện với quy mô lớn, có thể liên kết với các trường đại học về kinh tế, tài chính, Ngân hàng, tổ chức cho sinh viên thực tập và tuyển chọn luôn những sinh viên có đủ điều kiện để đáp ứng yêu cầu trong công việc trong giai đoạn thực tập này. Trong quá trình tuyển dụng cần phải xây dựng các tiêu chí cụ thể đối với ứng viên về: trình độ chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, ý thức, tác phong, thái độ học tập, công tác…để đảm bảo nhân viên phù hợp với yêu cầu công việc.

3.2.4.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng lực trình độ chuyên môn của cán bộ QHKH

Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu để tiến tới sự phát triển về mọi mặt hoạt động.

Chi nhánh cần quan tâm sát sao đến các đợt đào tạo của Hội sở chính và các trung tâm đào tạo để cử cán bộ đi đào tạo.


Những cán bộ đầu mối được cử đi đào tạo có trách nhiệm đào tạo lại cho các cán bộ khác.

Tổ chức những buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm và nghiệp vụ giữa các phòng ban để các cán bộ nắm được toàn diện hơn về nghiệp vụ Ngân hàng, đặc biệt là cán bộ mới.

Cán bộ QHKH phải có trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng, nắm rõ bản chất của từng phương thức cho vay, lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định cho vay, từ đó để có được những quyết định về hình thức cho vay và lãi suất khoản vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Để nâng cao chất lượng, trình độ cán bộ QHKH, Ngân hàng cần:

Thứ nhất, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp đi đôi với đào tạo nâng cao trình độ cho các cán bộ QHKH

Đẩy mạnh phong trào thi đua, rèn luyện và nâng cao trình độ của cán bộ QHKH nói riêng và cán bộ toàn chi nhánh nói chung.

Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, có nhiều cơ hội học hỏi hơn.

Tăng cường trao đổi thông tin và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cán bộ trong phòng và trong toàn hệ thống.

Thứ hai, xây dựng chính sách thưởng phạt hợp lý, có cơ chế khuyến khích sự cống hiến của cán bộ QHKH

Nâng cao tính hợp lý của chính sách thưởng, phạt để kích thích nhân viên làm việc. Tiền thưởng, tiền lương chỉ là một yếu tố chứ không phải là tất cả các yếu tố để cán bộ Ngân hàng gắn bó lâu dài với chi nhánh.

Một chiến lược quản trị nhân lực tốt bao gồm cả chính sách động viên, khen thưởng, bổ nhiệm, đề bạt đối với những cán bộ Ngân hàng làm việc xuất sắc, có đủ phẩm chất, năng lực.

3.2.5. Nhóm những giải pháp khác


84


- Phải chấp hành nghiêm túc các quy định, thể lệ hoạt động của toàn ngành Ngân hàng. Không vi phạm hành chính trong lĩnh vực Ngân hàng.

- Xác định tầm quan trọng của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đặt vấn đề quản lý rủi ro tín dụng trong các chiến lược trung dài hạn, xem đây là điều kiện bắt buộc, là thước đo để đánh giá năng lực cạnh tranh, sự tồn tại và phát triển của chính Ngân hàng.

- Ngân hàng phải luôn tự đổi mới và hoàn thiện trên cơ sở nắm bắt kịp thời thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng thẩm định, xóa bỏ quan niệm sai lầm cho vay chỉ cần có tài sản đảm bảo.

- Phối hợp với các Ngân hàng không những trong cùng hệ thống mà cả ở ngoài hệ thống, thông qua hoạt động trên thị trường liên Ngân hàng, thường xuyên trao đổi thông tin kinh nghiệm hoạt động. Đặc biệt Ngân hàng phải chủ động hợp tác thiết thực với trung tâm thông tin tín dụng CIC, nhằm trao đổi và nắm bắt những thông tin kịp thời, phục vụ cho việc phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng mình.

3.3. KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN TÂY

3.3.1. Đối với chính phủ

Tiếp tục phát huy vai trò quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế trên cơ sở phải tôn trọng các quy luật của kinh tế thị trường. Bảo đảm vốn và tính thanh khoản cho nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng đầu tư, ngăn ngừa lạm phát và đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng. Nhìn

chung nếu môt

đất nướ c có nền tài chính, tiền tê ̣ ổn điṇ h thông qua tính ổn

điṇ h và hoàn thiên

của hê ̣thống luât

pháp liên quan thì các thành viên tham

gia sẽ có nhiều cơ hôi

phát triển môt

cách bình đẳng và toàn diêṇ .


Chính phủ cũng cần chỉ đạo Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sở tài nguyên môi trường) đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình và các cá nhân, tạo thuận lợi cho họ trong việc lấy các tài sản này làm tài sản đảm bảo khi vay vốn tại ngân hàng. Nếu hoạt động này được triển khai tốt thì sẽ có nhiều KHCN vay được vốn từ ngân hàng hơn do họ đã có tài sản đảm bảo.

Ủy ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố cần xây dựng khung giá nhà đất sát giá thị trường để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và ngân hàng trong thủ tục định giá BĐS làm tài sản đảm bảo nợ vay.

Chính Phủ cần tạo điều kiện phát triển hơn nữa công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc hiện đại hóa

ngành ngân hàng. Triển khai quản lý hành chính bằng công nghê ̣ thông tin

hiên

đaị, để có thể quản lý toàn bô ̣thông tin về viêc

làm, nhân thân... của moi

cá thể trong xã hôị , nếu thưc

hiên

đươc

điều này. Vớ i môt

hê ̣thống quản ly

thông tin cá nhân tốt của Chính phủ, ngân hàng sẽ dễ dàng triển khai các sản

phẩm cho vay cá nhân không có tài sản đảm bảo đối vớ i các đối tương khách

hàng như cán bô ̣ quản lý, cán bô ̣ công nhân viên... nhờ xác điṇ h môt cách

nhanh chóng chính xác nguồn thu nhâp̣ , uy tín cá nhân và quản lý đươc ca

nhân vay vốn, giảm thiểu chi phí điều tra, đơn giản thủ tuc

hồ sơ vay vốn, tiết

kiêm

chi phí giấy tờ .

Nhà nướ c cần xây dưn


g hành lang pháp lý an toàn: Luât


nhà ở , luât

kinh tế, luât

dân sư.̣ .. nhằm tao

cơ sở pháp lý̃ng chắc bảo vê ̣ quyền lơi

người đi vay và ngân hàng. Đăc

biêt

là phòng công chứ ng và phòng đăng ky

giao dic̣ h bảo đảm là hai bô ̣phân

có vai trò quan tron

g, hỗ trơ ̣ ngân hàng hành

vi thế chấp, cầm cố tài sản giữa khách hàng và ngân hàng, đây là cơ sở pháp

lý cho viêc

kiên

tun

g sau này.

86


Chính phủ cần có những quy điṇ h cu ̣ thể bảo vê ̣ quyền lơi của ngườ i

cho vay trong trườ ng hơp luâṭ dân sư.̣ ...

ngườ i đi vay không trả đươc

nơ ̣ trong luât

đất đai,

Chính phủ cần có biên pháp xử lý nghiêm minh những hành vi tham

nhũng dưới moi

hình thứ c của cán bô,

tránh hiên

tươn

g lam

duṇ g chứ c vu,

gây thiêt

hai cho nhà nướ c. Bên caṇ h đó cũng có những chính sách khen

thưởng đối với những cán bô ̣ làm tốt nhằm khuyến khích tinh thần làm viêc̣ của cán bô.̣

3.3.2. Về phía NHNN

NHNN có thể tổ chức nhiều hơn nữa những buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trong toàn ngành Ngân hàng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, tăng cường hiểu biết cả về lý luận và thực tiễn cho các CBKHCN đồng thời tăng cường cả sự hợp tác giữa các NHTM.

Thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các nhận định và dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt là liên quan đến hoạt động tín dụng bán lẻ để các NHTM có cơ sở tham khảo, định hướng trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa được rủi ro.

NHNN cần hoàn chỉnh hệ thồng các văn bản pháp lý, tạo nền tảng cơ sở cần thiết cho cho vay KHCN phát triển. Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn cụ thể về các loại hình sản phẩm- dịch vụ của NHTM, đồng thời cũng ban hành các văn bản hỗ trợ, khuyến khích đối với NHTM, tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng và đầy đủ nhằm bảo vệ quyền lợi cho các NHTM phát triển hoạt động này.

NHNN cần tiếp tuc

hoàn thiên

trung tâm thông tin tín duṇ g với kỹ thuât

cao, thường xuyên câp

nhât

thông tin khách hàng. Sao cho khi môt

cá nhân

hay môt

doanh nghiêp

có vấn đề với môt

tổ chứ c tín duṇ g nào thì các tổ chứ c


tín duṇ g khác đều nhân

biết và đươc

câp

nhât

môt

cách nhanh nhất. Chấm dứ t

và ̉ lý các trườ ng hơp các tổ chứ c tín duṇ g.

caṇ h tranh không lành maṇ h, che dấu thông tin giữa

Kiến nghị Ngân hàng nhà nước xây dựng một quy chế riêng về cho vay

KHCN của NHTM. Từ đó sẽ đưa ra các văn bản hướng dẫn về các loại hình cho vay KHCN mà các ngân hàng và tổ chức tín dụng có thể thực hiện. Có một đạo luật riêng về cho vay KHCN sẽ giúp các ngân hàng có căn cứ tạo điều kiện mở rộng cho vay khách hàng tại thị trường đang rất có tiềm năng phát triển này.

3.3.3. Kiến nghị với BIDV

Thứ nhất: Hiện nay, hầu hết các NHTM tại Việt Nam đang dần chuyển sang một mô hình tổ chức hoạt động tín dụng mới hợp lý và hiệu quả hơn, trong đó qui trình xử lý công việc được chuyên môn hóa thành các bộ phận: quan hệ khách hàng (marketing), bộ phận thẩm định tài sản, bộ phận quản lý rủi ro tín dụng, quản lý nợ và thu hồi nợ quá hạn. BIDV cũng nên áp dụng mô hình tổ chức hoạt động tín dụng theo hướng chuyên môn hóa như vậy để khắc phục những điểm còn hạn chế của mô hình tổ chức hoạt động hiện tại.

Thứ hai: Đổi mới toàn diện công tác quản trị điều hành theo đó tăng tính chủ động trong công tác quản trị điều hành trên các mặt hoạt động của chi nhánh. Đổi mới trong công tác lập và giao kế hoạch kinh doanh, phát huy tối đa tiềm lực của chi nhánh.

Thứ ba: Nhanh chóng hoàn thiện mô hình tổ chức kinh doanh bán lẻ theo đó xây dựng Phòng Bán lẻ chuẩn tại một số chi nhánh sau đó nhân rộng trên toàn hệ thống, từ đó tạo thuận lợi để phát triển cho vay KHCN.

Thứ tư: Xây dựng danh mục sản phẩm dịch vụ phong phú đa dạng nhiều tiện ích dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại trong đó lựa chọn một số

88

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 10/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí