Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

----- -----


BẢNG KHẢO SÁT


HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

DỆT MAY 29/3 ĐÀ NẴNG


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

Sinh viên thực hiện: Trần Minh Huy Lớp: K51 QTNL Khóa: 2017-2021

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Ánh Dương

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 - 1


Huế, 01/2021


Lời Cảm Ơn

Lời đầu tiên, cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế đã tạo điều kiện để em có cơ hội tiếp cận với môi trường làm việc thực tế thông qua 3 tháng thực tập cuối khóa đầy ý nghĩa và thiết thực này. Chính những kiến thức kinh nghiệm mà thầy cô truyền đạt trong những năm qua là tư liệu, hành trang giúp em có một kì thực tập thành công. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn thầy Nguyễn Ánh Dương, em cảm thấy may mắn khi được thầy hướng dẫn thực tập cuối khóa dù trong thời gian không phải quá dài nhưng đã cho em thấy được sự tận tình, hết lòng giúp đỡ của thầy để em có thể hoàn thành báo cáo này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh chị và cô chú tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại Công ty. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến chú Quý, là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Công ty, chia sẻ cho em những kinh nghiệm, bài học bổ ích, tạo điều kiện cho em có những trải nghiệm thực tế.

Trong quá trình thực tế nghề nghiệp tại Công ty Cổ phần Đệt may 29/3 em đã trau dồi cho bản thân những kiến thức nghiệp vụ bổ ích làm hành trang tốt giúp em vững bước sau khi tốt nghiệp. Bài báo cáo là tổng hợp những kiến thức em đã học tập được trong quá trình tìm hiểu tại Công ty. Vì thời gian thực tập và kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy để bài báo cáo được hoàn thành tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Huế, ngày 05 tháng 01 năm 2021

Sinh viên thực hiện Trần Minh huy

MỤC LỤC

Lời Cảm Ơn iii

MỤC LỤC iv

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC SƠ ĐỒ ix

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3

4.1.1.Đối với dữ liệu thứ cấp 3

4.1.2.Đối với dữ liệu sơ cấp 4

4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 5

5. Kết cấu và nội dung đề tài. 6

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 7

1.1. Cơ sở lí luận. 7

1.1.1. Khái niệm về nhân lực và nguồn nhân lực. 7

1.1.1.1. Khái niệm nhân lực 7

1.1.1.2. Khái niệm nguồn nhân lực 7

1.1.2. Nội dung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 8

1.1.2.1. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 8

1.1.2.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 9

1.1.2.2.1 Đối với xã hội 9

1.1.2.2.2. Đối với doanh nghiệp 9

1.1.2.2.3. Đối với người lao động: 10

1.1.2.3.Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 11

1.2.Nội dung và tiến trình thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 12

1.2.1.Xác định nhu cầu đào tạo 13

1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 14

1.2.3.Lựa chọn đối tượng đào tạo 15

1.2.4.Xây dựng chương trình đào tạo 15

1.2.5.Lựa chọn và đào tạo giáo viên 16

1.2.6.Xác định chi phí đào tạo 16

1.2.7.Thiết lập quy trình đánh giá 17

1.3.Phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 17

1.3.1. Đào tạo trong công việc 17

1.3.2. Đào tạo ngoài công việc 19

1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 22

1.4.1. Nhóm nhân tố bên trong 22

1.4.2. Nhóm nhân tố bên ngoài 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3. 26

2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Dệt may 29/3 26

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 26

2.1.2. Lịch sử hình thành 27

2.1.3. Sứ mệnh của công ty 28

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 28

2.1.4.1. Chức năng 28

2.1.4.2. Nhiệm vụ 29

2.1.4.3. Quyền hạn 29

2.1.5. Sơ đồ và bộ máy quản lý 30

2.1.5.1. Sơ đồ 30

2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các phòng ban, bộ phận. 31

2.1.6. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017-2019 33

2.1.7. Kết quả hoạt động của công ty giai đoạn 2017-2019. 36

2.2. Tình hình nguồn nhân lực Công ty cổ phần Dệt may 29/3 37

2.3. Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 40

2.3.1. Mục tiêu đào tạo 40

2.3.2. Nguyên tắc đào tạo 41

2.3.3. Nội dung chương trình đào tạo 41

2.3.4. Quy trình đào tạo 42

2.3.5. Tình hình tổ chức đào tạo nguồn nhân lực 46

2.4. Đánh giá công tác đào tạo tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 48

2.4.1. Đối tượng khảo sát. 48

2.4.2. Mã hóa thang đo 51

2.4.3. Kiểm định thang đo 52

2.4.3.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 52

2.4.3.2.Đánh gía của nhân viên đối với công tác đào tạo và phát triển của công ty Cổ phần Dệt may 29/3. 54

2.4.3.2.1. Đánh giá của nhân viên về nhóm nhân tố Chương trình đào tạo và phát triển. 54

2.4.3.2.2. Đánh giá của nhân viên về nhóm nhân tố Đội ngũ giảng viên giảng dạy.57

2.4.3.2.3. Thống kê và đánh giá cảm nhận của nhân viên về nhóm nhân tố Sự ứng dụng sau đào tạo 59

2.4.3.2.4. Đánh giá của nhân viên về nhóm yếu tố Kết quả làm việc 62

2.5. Đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3. 64

2.5.1. Những kết quả đạt được 64

2.5.2. Những hạn chế cần khắc phục 65

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 67

3.1. Định hướng phát triển 67

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 67

3.2.1. Về yếu tố chương trình đào tạo 67

3.2.2. Về yếu tố xác định nhu cầu và nội dung chương trình đào tạo 68

3.2.3. Về yếu tố xây dựng đội ngũ giảng viên và phương pháp đào tạo hiệu quả 68

3.2.4. Về yếu tố cách thức tổ chức đào tạo 69

3.2.5. Về yếu tố ứng dụng sau đào tạo. 69

3.2.6. Các giải pháp khác 70

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71

1.Kết luận 71

2.Kiến nghị 71

2.1.Đối với nhà nước 71

2.2.Đối với doanh nghiệp 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: So sánh giữa đào tạo và phát triển 9

Bảng 1.2: Bảng so sánh các kiểu đào tạo trong công việc 18

Bảng 1.3: Bảng so sánh các kiểu đào tạo ngoài công việc. 20

Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty cổ phần Dệt may 29/3 34

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2017-2019 36

Bảng 2.3: Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Dệt may 29/3 38

Bảng 2.4: Số lượng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ giai đoạn 2017-2019 46

Bảng 2.5: Kết quả đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 48

Bảng 2.6: Cơ cơ mẫu theo thông tin chung 49

Bảng 2.7: Hình thành thang đo dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất 51

Bảng 2.8: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập 53

Bảng 2.9: Đánh gía của nhân viên về “Chương trình đào tạo và phát triển” 55

Bảng 2.10: Đánh giá của nhân viên về “Đội ngũ giảng viên giảng dạy” 57

Bảng 2.11: Thống kê và đánh giá cảm nhận của nhân viên về “Sự ứng dụng 59

sau đào tạo” 59

Bảng 2.12: Đánh giá của nhân viên về “Kết quả làm việc” 62

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ trình tự xây dựng chương trình đào tạo 13

Sơ đồ 2.1: Tổ chức Công ty cổ Phần Dệt may 29/3… 30

Sơ đồ 2.2: Quy trình đào tạo của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 42

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/07/2022