Tình Trạng Việc Làm Trước Khi Thu Hồi Đất


bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế

- xã hội các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

77. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

78. Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải quyết việc làm, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

79. Đỗ Đức Quân ( 2010), "Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng bằng Bắc bộ trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp (Qua khảo sát các tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình) " (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

80. Đỗ Đức Quân, Phan Tiến Ngọc (2007), “Vấn đề việc làm cho người bị thu hồi đất ở nông thôn trong quá trình xây dựng, phát triển các KCN”, Tạp chí Kinh tế và Dự án, (8).

81. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

82. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

83. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, “Thu hồi đất nông nghiệp, nhiều người có lợi từ nông dân” //http: //land.cafef.vn/20120116123931715CA44/ thu – hoi – đat –nông - nghiep-nhieu-nguoi-loi-tu-nong-dan.ch;

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

84. Nguyễn Văn Thắng (2005), “Vĩnh Phúc đẩy mạnh dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (265).

85. Phạm Thị Thủy (2014), Việc làm cho nông dân khi thu hồi đất Hà Nội, LATS, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Giải quyết việc làm và bảo đảm đời sống cho người lao động sau khi bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở tỉnh Nghệ An - 26

86. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, (2005), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhu cầu công cộng và lợi ích quốc


gia, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

87. Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo điện tử, cập nhật 09/07/2007.

88. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg, ngày 13/3/2007 về phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ho tỉnh Nghệ An đến năm 2010.

89. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 197/2007/QĐ-TTg, ngày 28/11/2007 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010.

90. Phùng Thị Thảo (2009), Giải pháp tạo việc làm cho người lao động sau khi thu hồi đất để phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

91. PGS.TS. Nguyễn Thị Thơm và Th.s. Phí Thị Hằng ( đồng chủ biên), Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.

92. Nguyễn Tiệp (2007), “Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao động thanh niên”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (124).

93. Nguyễn Tiệp (2007), “ Giải quyết việc làm và ổn định đời sống dân cư vùng chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp” , Tạp chí Lao động và Xã hội, (322).

94. Nguyễn Tiệp (2008), Xây dựng một số mô hình tạo việc làm đối với lao động bị mất việc làm tại các vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hà Nội.

95. Vũ Quốc Tuấn: “Đất đai, những vấn đề thể chế bảo thủ trong tư

duy, thiếu minh bạch trong quản lý”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số ra ngày 1- 9-2005.

96. Đinh Toàn: “Đẩy người dân đi đâu?”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 22-8-2005.

97. Nguyễn Bằng Toàn (2008), Việc làm của người dân có đất bị thu hồi để phát triển công nghiệp ở tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

98. Đoan Trang: “Giải tỏa nhiều, tái định cư không bao nhiêu”, Báo Tuổi Trẻ, ngày 24-8-2005.


99. Nguyễn Thanh (2004), “ Việc làm cho người lao động nông nghiệp khi bị thu hồi đất không thể hờ hửng”, Tạp chí Thị trường giá cả số tháng 5.

100. Trần Thị Thu (2005), “Vấn đề lao động - việc làm ở nông thôn Việt Nam hiện nay” , Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 98.

101. Nguyễn Thế Vinh (2007), “ Một số vấn đề về giải quyết công ăn việc làm khi nhà nước thu hồi đất” , Tạp chí Ngân hàng, số 6, tháng 3.

102. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Báo cáo tổng hợp quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An thời kỳ 2001-2010, Nghệ An.

103. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ( 2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001-2010, Nghệ An.

104. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 86/2002/QĐ-UB “về việc ban hành Quy định về chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Nghệ An”.

105. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Quyết định số 39/2003/QĐ-UB ngày 14/4/2003 về một số chính sách khuyến khích về xuất khẩu lao động nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động thực hiện mục tiêu chương trình giải quyết việc làm – xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2003 – 2005 của tỉnh Nghệ An.

106. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Đề án giải quyết việc làm giai đoạn 2003- 2005 và dự báo đến năm 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 107/2002/QĐ UB của UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt ngày 26 tháng 11 năm 2002.

107. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2003), Quyết định số 110/2003/QĐ-UB

ngày 18/12/2003 của UBND tỉnh Nghệ An về một số chính sách khuyến khích phát triển dạy nghề giai đoạn 2001-2005.

108. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2006), Quyết định số 72/2006/QĐ-UBND ngày 13/07/2006 của UBND tỉnh Nghệ An về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 74/2005/QĐ-UBND ngày 13/08/2005 của UBND tỉnh Nghệ An ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.


109. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-UBND về ban hành đơn giá xây dựng nhà và vật liệu kiến trúc trên địa bàn tỉnh Nghệ An làm cơ sở xác định giá trị bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.

110. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2008), Quyết định số 56/2008/QĐ-UBND ngày 28/7/2008 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp Nghệ An đến năm 2020.

111. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2010), Quyết định số 101/2010/QĐ-UBND ngày 14/12/2010 phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015.

112. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.

113. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Quyết định số 91/2013/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 của UBND tỉnh Nghệ An ban hành đơn giá, xây dựng mới cửa nhà, công trình phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất năm 2014 trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

114. Website: theo địa ốc Online, Trung Quốc cải cách ruộng đất, 20/10/2008.

115. Website Bộ Tài nguyên và Môi trường, cập nhật 8/5/2014.

116. Website tỉnh Nghệ An, www.nghean.gov.vn


Tài liệu tham khảo nước ngoài:

1. ADB, (2007). Agricultural land conversion for industrial and commercial use: Competing interests of the poor. In ADB (Ed.), Markets and Development Bulletin (pp.85-93). Hanoi, Vietnam: Ásian Developmen Bank.

2. Tuyen, T.Q., Lim, S., Cameron, M. P., & Huong, V.V. (2014). Farmland loss and livelihood outcomes: a mocroeconnometric analysis of household surveys in Vietnam. Journal of the Asia Pacific Economy, 19 (3), 423-444.

3. Tuyen, T.Q. (2014). A review on the link between nonfarm employment, land and rual livelihoos in developing countries and Vietnam. Ekonomski horizonti, 16 (2), 113-123.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

GIỚI THIỆU VỀ MẪU KHẢO SÁT

1. Mục đích khảo sát

Để có cơ sở cho việc đánh giá thực trạng vấn đề giải quyết việc làm và bảo đảm đời sống cho người lao động bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá ở tỉnh Nghệ An giai đoạn từ 2006 đến nay, tác giả đã tiến hành thực hiện cuộc khảo sát, thu thập thông tin về tình hình thu hồi đất, giải quyết việc làm và bảo đảm đời sống cho người nông dân thuộc đối tượng có đất bị thu hồi của tỉnh.

29. Đặc điểm của mẫu khảo sát

- Đối tượng khảo sát: Hộ gia đình có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

- Số lượng mẫu khảo sát: 320 hộ gia đình

- Mẫu khảo sát thu về: 300 hộ gia đình

- Phương pháp chọn mẫu: ngẫu nhiên có hệ thống.

- Địa bàn khảo sát: Tác giả chọn địa bàn có diện tích thu hồi đất nhiều nhất trong tỉnh Nghệ An để có tính đại diện cao. Cụ thể là 7 huyện,thành thị:

+ Thành phố Vinh

+ Thị xã Cửa Lò

+ Huyện Nghi Lộc

+ Huyện Diễn Châu

+ Huyện Quỳnh Lưu

+ Huyện Nghĩa Đàn

+ Huyện Hưng Nguyên

30. Phương pháp điều tra

Điều tra chọn mẫu gián tiếp thông qua bảng hỏi kết hợp với phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp về tình hình thu hồi đất, việc làm và đời sống của những người có đất bị thu hồi phục vụ công nghiệp hoá, đô thị hoá ở địa bàn điều tra.

31. Thời gian thực hiện cuộc điều tra

Từ tháng 06/2013 đến tháng 7/ 2013.


Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ BẢO ĐẢM ĐỜI SỐNG CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ Ở TỈNH NGHỆ AN

( Phạm vi điều tra của đề tài chủ yếu hướng vào các đối tượng là các hộ nông dân bị thu hồi đất có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh Nghệ An)

I. Thông tin cá nhân

1. Họ và tên: 2. Giới tính:

3. Độ tuổi:

3. Chỗ ở hiện nay:

4. Trình độ học vấn:

5.Trình độ CMKT trước khi thu hồi đất:

- Đại học :

- Cao đẳng :

- Trung cấp:

- Học nghề:

- Không có chuyên môn:

II. Tình trạng việc làm trước khi thu hồi đất

1. Nông dân:

2. Công nhân:

3. Hành chính:

4. Buôn bán:

5. Xe ôm:

6. Không có việc làm:

7. Làm việc khác:


III. Thu nhập bình quân/ tháng trước khi thu hồi đất

1. Từ 500 ngàn đồng đến dưới 800 ngàn đồng:

2. Từ 800 ngàn đồng đến dưới 1 triệu đồng:


3.. Từ 1 triệu đến dưới 1,5 triệu đồng:

4. Từ 1,5 triệu đến dưới 2 triệu đồng:

5. Trên 2 triệu đồng:

IV. Tình hình đào tạo nghề cho lao động bị mất đất

1. Đơn vị nhận đất đào tạo:

2. Nhà nước đào tạo:

3. Gia đình tự đào tạo:

V. Tiền đền bù đất có hợp lý không?

1. Hợp lý:

2. Khá hợp lý:

3. Khá hợp lý:

VI. Tiền đền bù đất sử dụng vào

1. Mua sắm đồ dùng sinh hoạt:

2. Xây dựng, sửa chữa nhà cửa:

3. Học nghề:

4. Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nông nghiệp:

5. Đầu tư kinh doanh phi nông nghiệp:

6. khác:

VII. Nhu cầu học nghề

1. Có: 2. Không:


VIII. Có nhận được sự hỗ trợ học nghề

1. Có: 2. Không:

IX. Sự hỗ trợ nhận được là

1. Hỗ trợ một phần: 2. Hỗ trợ hoàn toàn:

X. Hình thức đào tạo nghề tham gia sau khi bị thu hồi đất

1. Đào tạo tại doanh nghiệp:

2. Đào tạo tại trung tâm dạy nghề nhà nước:

3. Đào tạo tại trung tâm dạy nghề tư nhân:


4. Đào tạo tại các trường dạy nghề:

XI. Đánh giá về chất lượng đào tạo

1. Tốt: 2. Khá:

2. Trung bình: 4.Thấp

XII. Mức độ phù hợp của nghề được đào tạo với công việc đang làm

1. Mức 1:

2. Mức 2:

3. Mức 3:

4. Mức 4:

5. Mức 5:

XIII. Sau khoá đào tạo có được tuyển dụng không?

1. Có :

2. Không:

XIV. Đơn vị tuyển dụng

1. Đơn vị nhận đất:

2. Nhà nước:

3. Doanh nghiệp tư nhân:

4. Tự tạo việc làm:


XV. Trình độ chuyên môn sau khi thu hồi đất

- Đại học:

- Cao đẳng:

- Trung cấp:

- Học nghề:

- Trình độ khác:

- Không có chuyên môn kỹ thuật:

XVI. Công việc sau khi thu hồi đất

1. Nông dân:

2. Công nhân:

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 05/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí