Giải pháp thúc đẩy sự phát triển của các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại tại Việt Nam - 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tiếng Việt:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), Thực trạng và xu hướng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam sau khi gia nhập WTO, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia.

2. Bộ Thương mại (2005), Báo cáo khảo cứu hệ thống phân phối ở Cộng hoà Liên bang Đức và một số nước châu Âu, Vụ chính sách thị trường trong nước, Hà Nội.

3. Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, được phê duyệt bởi Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007.

4. Băng Châu, Liên Hoa, Trần Minh (2006), Nỗ lực chiếm lĩnh thị trường bán lẻ, Báo Nhân dân 08/09/2006

5. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, trang 368.

6. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, trang 827.

7. Phạm Vũ Luận (2004), Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội, trang 247.

8. Vũ Vinh Phú (2006), Vai trò của hệ thống phân phối thương mại dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí thương mại số 35/2006, trang 7-8.

9. Võ Văn Sen (1996), Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam Việt Nam (1954-1975), Nxb Tp. Hồ Chí Minh, trang 128.

10. Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, trang 443.

11. Trường Cán bộ Thương mại Trung ương (2005), Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (mã số 2004-78-031), Hà Nội

12. Viện nghiên cứu thương mại (2005), Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (mã số 2004-78-024), Hà Nội

II. Tiếng Anh:

13. AC Nielsen Vietnam (2010), Vietnam FMCG retail landscape.

14. A.T. Kearney (2009), Windows of hope for global retailers.

15. Gérard Cliquet and Rozenn Perrigot (2005), French hypermarket history and future with issues for American supercenters.

16. Euromonitor International (2009), Retailing – Vietnam

17. Metro Group Future Store Initiative (2009), A platform for the future of retailing.

18. Jeroen C.A. Potjes and A. Roy Thurik (1993), Profit margins in Japanese retailing, page 6.

19. RNCOS (2008), Vietnam Retail Analysis 2008-2012

20. The CocaCola Retailing Research Council Asia and IBM, Food retail formats in Asia: Understanding format success, page 15.


III. Các trang web:

21. http://doanhnhansaigon.vn/default/doanh-nhan/chuyen-lam- an/2009/12/1040215/san-choi-cua-nha-dau-tu-nuoc-ngoai/ ("Sân chơi" của nhà đầu tư nước ngoài, 28/12/2009)

22. http://forum.nhaphanphoi.com/index.php?topic=561.0 (Cửa hàng tiện lợi, có phải là mô hình hợp lý?, 26/05/2009)

23. http://tbvtsg.com.vn/show_article.php?id=13145&ln_id=2

24. http://thucphamhanoi.com.vn/DienDan/topic.asp?TOPIC_ID=806& (Thống kê của Nielsen về tình hình bán lẻ Việt Nam và Châu Á, 05/08/2008)

25. http://tuoitre.vn/Kinh-te/144791/Ba-diem-yeu-lon-cua-he-thong-ban-le-VN.html (Ba điểm yếu lớn của hệ thống bán lẻ Việt Nam, 17/06/2006)

26. http://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bền_vững

27. http://www.diaoconline.vn/tinchitiet/30/19828/tp-ho-chi-minh-mat-bang-ban-le- bat-dau-soi-dong/ (Tp. Hồ Chí Minh: Mặt bằng bán lẻ bắt đầu sôi động, 01/04/2010)

28. http://www.diemtin.com/Thoi-cuoc_4/Bung-no-sieu-thi_4_15682/

29. http://www.easternct.edu/~pocock/MallsTerms.htm (Shopping Center Studies, 23/02/2009)

30. http://www.marketingpower.com/mg-dictionary-view2778.php

31. http://www.nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=1854 (Bán lẻ hiện đại có xoá sổ được chợ?, 06/07/2009)

32. http://www.sggp.org.vn/kinhte/2008/4/149134/ (Ngành bán lẻ sau 1 năm gia nhập WTO, 14/04/2008)

33. http://www.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/22922/ (Nielsen dự báo kênh bán lẻ hiện đại vẫn tăng mạnh, 01/09/2009)


PHỤ LỤC


Phụ lục 1:

MỘT SỐ LOẠI HÌNH CỬA HÀNG GIÁ RẺ

(Ngoài các loại hình cửa hàng giá rẻ đã đề cập ở phần nội dung khoá luận)


1. Cửa hàng giá rẻ tổng hợp (full-line discount store): là cửa hàng bán theo phương thức tự phục vụ, được thiết lập ở khu buôn bán hay ở trong trung tâm mua sắm hoặc đứng riêng biệt; hàng hoá kinh doanh ở phạm vi rộng với chất lượng từ trung bình đến cao; thực hiện chính sách giá cạnh tranh.

2. Cửa hàng bách hoá giá rẻ (discount department store): là cửa hàng kinh doanh hàng hoá có phạm vi rộng với số lượng hàng hoá nhiều như cửa hàng bách hoá bình thường nhưng giá bán hàng hoá lại rẻ như cửa hàng bán giá rẻ. Loại hình cửa hàng này tương đối phổ biến ở Mỹ, Pháp và một số nước khác. Thuộc loại hình này ở Mỹ có các nhà bán lẻ với thương hiệu cửa hàng như Wal-Mart và Target.

3. Cửa hàng bách hoá đại hạ giá (off-price retail department store): là loại hình cửa hàng bán giá rẻ mà phần lớn hàng hoá bán trong cửa hàng là nhãn hiệu nổi tiếng tồn kho lâu ngày ở các cửa hàng bách hoá khác với giá bán rất hạ so với khi đang bán ở cửa hàng bách hoá. Thuộc loại cửa hàng này ở Mỹ có các nhà bán lẻ với thương hiệu cửa hàng như T.J.Maxx, Ross Dress for Less, Marshalls và Bullington Coat Factory.

4. Cửa hàng đại hạ giá (off-price store): là một dạng đặc biệt của cửa hàng bán giá rẻ, có quy mô từ trung bình trở lên, bán các loại hàng phi thực phẩm có nhãn hiệu mà mọi người quen biết (như quần áo, giầy dép, đồ thuỷ tinh và đồ sứ) theo phương thức tự phục vụ với giá rẻ hơn nhiều so với mức giá thông thường. Thêm nữa, cửa hàng loại này có chi phí và dịch vụ khách hàng ít hơn cửa hàng bách hoá rất nhiều và thường thiết lập quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp để được tiếp tục

cung cấp hàng hoá với giá hạ. Cửa hàng loại này xuất hiện ở Mỹ vào đầu những năm 1980.

5. Phòng trưng bày catalô (catalogue showroom): là một loại hình cửa hàng dạng nhà kho, nơi người tiêu dùng đến mua hàng được giới thiệu (mô tả) hàng hoá trong catalô ngay tại phòng trưng bày và nếu cần có thể xem hàng ngay tại đây. Ngoài hàng mẫu trưng bày để khách hàng xem, toàn bộ hàng hoá được cất giữ trong kho. Hàng hoá kinh doanh có chất lượng tốt, phần lớn là hàng có thương hiệu và hàng làm bằng vật liệu cứng.

6. Cửa hàng dạng hộp lớn (big box store): là loại hình cửa hàng giống như nhà kho và vì vậy hầu như không mất tiền đầu tư vào việc thiết kế và các trang thiết bị trang trí trong cửa hàng; đồng thời, loại hình cửa hàng này thực hiện chính sách bán giá thấp một cách triệt để nên thường khống chế ở mức tối thiểu các chi phí quảng cáo, bao gói, nhân công. Vì vậy, giá bán ở các cửa hàng hộp lớn thường rẻ hơn giá bán mặt hàng cùng loại ở siêu thị. Trừ cửa hàng dạng hộp lớn là siêu cửa hàng, còn lại hàng hoá kinh doanh của loại hình cửa hàng này tương đối hạn chế.


Phụ lục 2:

ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA CÁC LOẠI HÌNH CỬA HÀNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI



STT


LOẠI HÌNH

ĐẶC ĐIỂM

Vị trí

quy hoạch

PVTT

KHMT

Diện tích

kinh doanh

Cơ cấu hàng hoá

kinh doanh

Chính sách

giá cả

Dịch vụ

khách hàng

Hình thức

tổ chức

Mức độ áp

dụng CNTT

1

Siêu thị

1.1

Siêu thị tổng hợp

1.1.1

Siêu thị quy mô trung bình

Trung tâm thành phố, nơi tập trung đông dân cư.

Bán kính dưới 10 km.

Khách hàng là những người mua hơn 2

lần/tháng.

Dưới 3.000 m2

Đa dạng: thực phẩm, hàng may mặc, dụng cụ gia đình, hàng tạp hoá, dược phẩm,…

Thực hiện

chính sách

giá cạnh tranh.


Chuỗi cửa

hàng thông thường và

chuỗi cửa

hàng tự

nguyện.

Mức độ cao. Có áp dụng hệ thống POS.

1.1.2

Đại siêu thị

Ngoại ô, gần trục đường

giao thông quan trọng.

Bán kính 2 - 80 km.

Khách hàng lưu động.

Trên 3.000 m2

Mỹ: >15.000m2

Nhật: >6.000m2

Đa dạng: thực phẩm, hàng may mặc, gia dụng, điện máy,… Số lượng tên hàng rất lớn:

Mỹ: 60.000 - 70.000

Nhật: 30.000

Giá bán thấp hơn giá bán lẻ thông thường 10 -

20%.

Có nhiều khu vực dịch vụ phục vụ khách. Diện tích khu trông giữ xe

≥40% diện tích

kinh doanh.

Chuỗi cửa

hàng thông thường.

Mức độ cao. Có áp dụng hệ thống POS

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Giải pháp thúc đẩy sự phát triển của các loại hình tổ chức bán lẻ hiện đại tại Việt Nam - 14



STT


LOẠI HÌNH

ĐẶC ĐIỂM

Vị trí

quy hoạch

PVTT

KHMT

Diện tích

kinh doanh

Cơ cấu hàng hoá

kinh doanh

Chính sách

giá cả

Dịch vụ

khách hàng

Hình thức

tổ chức

Mức độ áp

dụng CNTT

1.2

Siêu thị chuyên doanh

1.2.1

Siêu thị thực phẩm

Trung tâm thành phố, nơi tập trung đông dân cư.

Bán kính dưới 2 km.

Khách hàng là những người mua hơn 2

lần/tuần.

250 - 1.500 m2

Chủ yếu là thực phẩm đóng hộp và thực phẩm tươi sống. Đôi khi có cả các món ăn làm sẵn.

Thực hiện

chính sách

giá cạnh tranh.


Chuỗi cửa

hàng thông thường và

chuỗi cửa

hàng tự

nguyện.

Mức độ cao. Có áp dụng hệ thống POS

1.2.2

Siêu thị chuyên doanh khác

Trung tâm

thành phố hoặc trong các trung tâm mua sắm.

Chủ yếu là khách hàng lưu động.

Trên 250 m2

Chủ yếu kinh doanh 1 loại mặt hàng nhất định, hoặc mặt hàng chuyên doanh phải chiếm > 70% tỷ

trọng.

Thực hiện

chính sách

giá cạnh tranh.


Chuỗi cửa

hàng thông thường.


2

Cửa hàng tiện lợi

Khu tập trung đông dân cư: bến xe, bệnh viện, trường

Bán kính dưới 1 km.

Khách hàng là những người

60 - 200 m2

Chủ yếu là tạp phẩm như thực phẩm ăn ngay, hàng bách hoá nhỏ lẻ, mỹ phẩm,

Giá bán

thường cao hơn mức giá bình quân

Thời gian kinh doanh trên 16 tiếng/ngày.

Có thiết bị hỗ

Chủ yếu dạng chuỗi cửa hàng nhượng quyền và

Chủ yếu ở mức độ cao



STT


LOẠI HÌNH

ĐẶC ĐIỂM

Vị trí

quy hoạch

PVTT

KHMT

Diện tích

kinh doanh

Cơ cấu hàng hoá

kinh doanh

Chính sách

giá cả

Dịch vụ

khách hàng

Hình thức

tổ chức

Mức độ áp

dụng CNTT



học, toà nhà văn phòng, nơi vui chơi giải trí, nơi hoạt động công cộng…

dân trong vùng hoặc là khách hàng lưu động.


báo, tạp chí,… Đôi khi một số cửa hàng còn làm đại lý bán vé ca nhạc, vé tàu xe hoặc thu phí dịch vụ công cộng.

trên thị

trường.

trợ để cung cấp thực phẩm ăn ngay.

Coi trọng và có nhiều dịch vụ phục vụ khách

hàng.

chuỗi cửa

hàng phức hợp.


3

Cửa hàng chuyên doanh

3.1

Cửa hàng chuyên ngành

Trung tâm

thành phố,

trong trung tâm mua sắm, hoặc trong cửa hàng bách hoá.

Chủ yếu là khách hàng lưu động.

Phụ thuộc vào loại hàng hoá kinh doanh.

Kinh doanh một loại (nhóm) hàng hoá cụ thể, nhưng các dòng sản phẩm thuộc loại (nhóm) hàng hoá đó lại rất phong phú, đa

dạng.


Dịch vụ tư vấn cho khách tốt vì nhân viên bán hàng có kiến thức chuyên

ngành phong

phú.

Chuỗi cửa

hàng thông thường

Mức độ cao.

3.2

Cửa hàng đại lý độc quyền

Khu trung tâm thành phố, các

Phạm vi thị trường rộng.

Phụ thuộc vào loại hàng hoá

Chủ yếu bán một loại nhãn hiệu hàng

Theo chính sách giá của

Chú trọng đến việc trưng bày

Chuỗi cửa

hàng thông

Mức độ thông thường.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/05/2022