Giải pháp phát triển môi trường phục vụ du lịch tại thành phố Đà Lạt đến năm 2015 - 9


người dân tìm các biện pháp chống ô nhiễm tốt nhất. Tuy nhiên làm cách nào cũng phải đảm bảo được môi trường không bị hiệu ứng ô nhiễm lại do từ xử lý rác thải cùng các ô nhiễm khác mà ra. Môi trường quyết định chất lượng và sự tồn tại của cuộc sống.

Tổ chức của ngành môi trường và du lịch phải có những câu hỏi đặt ra trước mắt và lâu dài về tình trạng môi trường hiện nay và phương án giải quyết cho nhiều năm sau. Tìm hiểu khách hàng và thấy rõ vướng mắc của môi trường và môi trường du lịch là gì?....Các mục tiêu chủ yếu trước mắt và lâu dài là g? Ưu tiên việc nào đầu tiên, việc nào tiếp theo, việc nào cuối cùng?

Nhân rộng thành tích, khắc phục yếu kém là những việc cần làm ngay. Tham khảo, nghiên cứu các bài học kinh nghiệm trong nước và trên thế giới về môi trường và môi trường du lịch để tìm ra một chiến lược thích hợp nhất. Chiến lược cơ bản là không thay đổi là khuôn mẫu, cố định. Tuy vậy, quá trình thực thi không thuận lợi, làm ảnh hưởng nhiều đến chiến lược thì cần phải xem xét, đánh giá và điều chỉnh chiến lược phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và thị trường.

Môi trường thiên nhiên ở Đà Lạt trước đây là một tài sản về sinh thái đồ sộ: rừng cây, núi đồi tự nhiên, ao hồ đầy nước. Chỉ có cơ sở hạ tầng là do nhân tạo. Con người đang sử dụng bàn tay và khối óc của mình để biến đổi một số rừng thông, đồi núi thành những công trình theo ý mình. Công việc đó chúng ta quên đi rằng chúng ta đang tàn phá môi trường, đang làm cho môi trường càng ngày càng ô nhiễm. Không có chỗ thoải mái cho khách du lịch, không có nơi cho mọi ngưởi nghỉ ngơi, thư giãn,..sẽ là một bi kịch cho du lịch tương lai mà cần phải ngăn chặn kịp thời.


KẾT LUẬN


Cũng như trên thế giới, nước ta đang quyết tâm tăng cường các biện pháp bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm môi trường. Mục đích cao nhất là bảo vệ sức khỏe của con người để xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Môi trường phục vụ tích cực cho ngành du lịch trong mỗi địa phương, mỗi quốc gia và thế giới. Môi trường quan hệ mật thiết với du lịch và hỗ trợ lẫn nhau. Ngành du lịch gắn liền với môi trường vì những lợi ích nhất định của nó về kinh tế cho các đơn vị nói riêng và tập thể nói chung. Ngành công nghiệp không khói – du lịch chiếm một tỷ trọng khá lớn trong thành phần kinh tế chung của một địa phương hay một quốc gia.

Đà Lạt là thành phố Du lịch cho nên kinh tế chủ yếu từ ngành Du lịch. Khách đến du lịch để thưởng thức không gian yên tĩnh, đẹp đẽ và môi trường thoáng đãng của những cảnh đẹp nổi tiếng ở Đà Lạt. Sức khỏe của con người, của khách du lịch đang được đo bằng môi trường sạch đẹp tại thành phố thơ mộng này. Công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững phải nỗ lực hơn nữa thì ngành Du lịch của thành phố sẽ có hy vọng phát triển để có thể đón nhiều lượt khách trong nước và quốc tế. Với những nỗ lực để phát huy bảo tồn và giữ vững môi trường phục vụ du lịch chúng ta tin tưởng rằng Đà Lạt sẽ ngày càng đổi mới và phát triển không ngừng.

Phải bám sát bài học kinh nghiệm như Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra: về phát triển kinh tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, nhất là nội lực, bài học về hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, bài học về kinh tế thị trường, công tác tổ chức thực hiện và tuyển chọn, bố trí đúng cán bộ. Đó là những mấu chốt và chỉ đạo đúng đắn của Đảng ta trong tiến trình phát triển kinh tế thị trường và gia nhập WTO.


Với vùng núi và Tây Nguyện (trong đó có Đà Lạt) theo Nghị quyết Đại hội Đảng X là: …phát triển du lịch sinh thái và văn hóa dân tộc. Chú trọng mở rộng quan hệ thương mại với các nước láng giềng. Phát triển hài hòa giữa các tiểu vùng, giữa các tầng lớp dân cư và giữa đồng bào các dân tộc. Kết hợp kinh tế với quốc phòng. Bảo đảm phát triển bền vững.

Những ưu đãi của thiên nhiên về rừng núi, độ cao, không khí, địa hình, địa lý và dáng dấp của một thành phố du lịch nổi tiếng, mang dáng dấp của châu Âu như nhiều nhà nghiên cứu đã từng nói thì Đà lạt chắc chắn sẽ là một thành phố du lịch hấp dẫn của Đông Nam Á và trên toàn thế giới.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Lê Huy Bá(2006), Du lịch sinh thái- Nxb Khoa học và kỹ thuật.

2. Fred R. David (2000), Concepts of strategic management.

3. Nhiều tác giả (2004), Môi trường, Nxb Thanh Hóa.

4. Lê Trung Phương (1999), Quản lý môi trường, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất.

5. La Tổ Đức (2003), Thế giới khoa học môi trường, Nxb văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

6. Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Trương Phúc Ân (2003), Đà Lạt – Một trăm mười mùa xuân, Nxb văn hóa dân tộc- Công ty in và phát hành sách Lâm Đồng.

8. Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1985), Bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh tế- xã hội của noù, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

9. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước – Malaysia, Nxb Văn hóa Thông tin.

10. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước – Singapore, Nxb Văn hóa Thông tin.

11. Trần Vĩnh Bảo (2005), Một vòng quanh các nước – Thái Lan, Nxb Văn hóa Thông tin.

12. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công nghệ môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

13. Bộ Khoa học, Công nghệ và Mơi trường (2000), Tài liệu tập huấn về Quản lý và kỹ thuật môi trường, Hà Nội.


14. Lê Đức, Trần khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyến, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Báng, Dương Đức Hồng (2005), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16. Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước rác thải, Nxb Giáo dục.

17. Đào Đình Đắc (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Lê Thạc Cán, Nguyễn Duy Hồng. Hoàng Xuân Cơ (1996), Kinh tế môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo- Hà Nội.

19. DavidJ.luck/Ronald S. Rubin (1993), Marketing research, Hochiminhcity.

20. Nguyễn Trọng Bảo, Vũ Nhật Hải, Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Trọng Điều, Nguyễn Văn Thủ (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và Đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, NXB Giáo dục, Hà Nôi.

21. Nguyễn Văn Hóa (2006), Các giải pháp phát triển kinh doanh du lịch sinh thái của các hãng lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tp. Hồ Chí Minh.

22. Quyết định số 34/2005-QĐ-TTg của chủ tướng chính phủ ngày 22/2/2005 V/v: “Ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.

23. Hồ Tiến Dũng (2006), Nâng cao kỹ năng điều hành sản xuất, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

24. Báo Tài nguyên và Môi trường số Tết Đinh Hợi 2007- số đặc biệt 11+ 12+ 13+ 14+ 15.


25. Tạp chí Văn hóa- cơ quan của Bộ Văn hoá Thông tin- số đặc biệt từ 1335 đến 1340- Xuân Đinh hợi 2007.

26. Công báo năm 2006 của UBND tỉnh Lâm Đồng

27. Niên giám thống kê Lâm Đồng 2005

28. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2000), Tuyển tập các báo cáo Hội thảo lần thứ hai và ba về Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội.

29. Lâm Ngọc Tuấn (2004), Nghiên cứu thành phần cấu trúc của hệ sinh thái rừng thông, vai trò của rừng thông đối với môi trường cảnh quan Lâm Đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Đà Lạt.

30. Nguyễn Đình Hòe- Vũ Văn Hiếu (2004), Du lịch bền vững, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội.

31. Trần Thị Tình (2004), Khu hệ vi tảo Hồ Xuân Hương và Hồ Chiến Thắng Đà Lạt, Luận văn cao học, Khoa Môi trường, trường đại học Đà Lạt.

32. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (2006), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.


PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÀ LẠT


PHỤ LỤC 1

BẢNG THỐNG KÊ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM



TT

THỜI GIAN

SỐ KHÁCH

GHI CHÚ


N ăm 2005

3616



Năm 2004

2110



Từ 1995- 2003

1633


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển môi trường phục vụ du lịch tại thành phố Đà Lạt đến năm 2015 - 9

(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam-


PHỤ LỤC 2

KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIÊT NAM 2 THÁNG ĐẦU NĂM 2007


Tổng số

Thực hiện

2 Tháng 1, 2 năm 2007

749017

lượt người

Ghi chú

Phân theo mục đích đến : Du lịch

Công việc Thăm thân nhân

Mục đích khác


455345

101132

126943

65597



(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam-


PHUÏ LUÏC 3



STT

Số hiệu tiêu chuẩn

Tên tiêu chuẩn

1


2


3


4


5


6


7


8


9


10

TCVN 5937-1995


TCVN 5938 -1995


TCVN 5939 – 1995


TCVN 5940- 1995


TCVN 5942 – 1995


TCVN 5942 – 1995


TCVN 5843 – 1995


TCVN 5944 – 1995


TCVN 5944 – 1995


TCVN 5946 – 1995

Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh.

Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

Chất lượng đất – Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật trong đất.

Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt .

Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ.

Chất lượng nước – Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm.

Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn chất thải.

Giấy loại.


Ghi chuù: Tất cả các thông số trên đều sử dụng phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán các số liệu trên được quy định cụ thể theo TCVN tương ứng từng chất.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/04/2023