Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
gồm có 2 giai đoạn; giai đoạn muộn (MT.301 (A)) gồm có các di vật như ngói xám và một mảnh sành; giai đoạn sớm (MT.301 (B)) gồm có các di vật như thanh gỗ nằm ngang theo chiều Bắc - Nam và các mảnh ngói xám được rải hoặc đầm xung quanh và phía dưới. Bên dưới móng cột là lớp đất có màu xám đen. | |||||||
2.4 | G02.L8. MT300 | 1,3 | 1,3 | 2 | nt | nt | Di tích xuất lộ tại mặt bằng lớp đào 08, khu vực phía Tây Bắc của hố khai quật. Móng cột được gia cố bởi đất sét, thanh gỗ nằm ngang theo hướng Bắc - Nam và các mảnh ngói xám vỡ. Quan sát hiện trạng móng cột chúng tôi thấy kết cấu di tích gồm phía trên là một lớp gồm 3 hàng gạch xám Đại La. Bản thân di tích là một móng cột gồm có 2 giai đoạn; giai đoạn muộn (MT.300 (A)) gồm có các di vật như ngói xám và một mảnh sành; giai đoạn sớm (MT.300 (B)) gồm có các di vật như thanh gỗ nằm ngang theo chiều Bắc - Nam và các mảnh ngói xám được rải hoặc đầm xung quanh và phía dưới. Bên dưới móng cột là lớp đất có màu xám đen. |
2.5 | G02.L10. MT285 | 0,93 | 0,32 | 0,73 | nt | nt | Di tích xuất lộ ở lớp đào L11, phía Tây Bắc hố khai quật. Di tích bao gồm các mảnh ngói xám được đầm lẫn nhau, đặc biệt phía Đông của móng cột còn xuất hiện 1 thanh gỗ. Ngói có số lượng khá nhiều, tập trung chủ yêu ở phía Tây Bắc của móng cột, các phía còn lại số lượng ngói thưa hơn. Số lượng ngói khá nhiều, có độ dày khoảng 2cm. Phía Đông của móng cột xuất hiện 1 thanh gỗ nằm theo chiều Bắc Nam, dài theo chiều Bắc Nam, rộng theo chiều Đông Tây. Kích thước đo được là dài x rộng: 48 x 9 (cm). Thanh gỗ có màu đen, hai đầu bị mủn khá mạnh, gỗ mềm, ướt, có dạng hình hộp chữ nhật, bề mặt các cạnh của thanh gỗ đều bị mủn mạnh, và có sự xuất hiện của các vết nứt |
Có thể bạn quan tâm!
- Đặc Trưng Của Các Di Tích Kiến Trúc Thời Lê Sơ
- Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội - 12
- Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội - 13
- Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội - 15
- Chi Tiết Các Đặc Điểm Của Các Móng Cột Di Tích 12.vh.lth.kt001 Theo Bảng Sau:
- Di tích kiến trúc tại địa điểm Vườn Hồng, 36 Điện Biên Phủ, Hà Nội - 17
Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
nhỏ chạy dọc thân. Tiến hành cắt mặt cắt của móng cột, cắt phía Đông của móng cột, tiến sát phần phía Đông của thanh gỗ 36cm, theo quan sát mặt cắt của móng cột thì mặt cắt móng cột có biên thu hẹp dần về phía đáy. Mặt dưới có chiều dài 73cm, cao 36cm. Bên dưới thanh gỗ được đầm 1 lớp ngói dày 10cm. Lớp ngói này có cùng đặc điểm với lớp ngói phía trên thanh gỗ. Ngói có màu xám, có viên ngói có màu xám đỏ, trong lớp ngói dưới thanh gỗ có 1 mảnh ngói nâu đỏ có xương gốm dày 2cm. Đất trong móng cột mềm, ướt, và có màu nâu hồng, đất bên ngoài móng cột là đất sét nâu hồng, dẻo, dính có tính chất thuần, ít lẫn hiện vật. |
Bảng kê 02: Thông số móng cột của kiến trúc12VH.ĐL.KT002. (Theo chiều từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây)
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
1 - Hàng móng cột 1 | |||||||
1.1 | MT175 | 1,1 | 1,66 | 1,1 | Ngói xám cong lòng máng xen lẫn với đất hồng tím hoặc sét vàng hoặc cát bồi và gỗ khúc | Trước tiên là đào hố sâu vào mặt bằng nền nhà, hố móng có hình khối hộp hình thang thu hẹp dần xuống đáy, dưới đáy hình lòng chảo. Miệng hố móng hình vuông, mỗi cạnh trên dưới 140 cm, sâu từ 120 cm đến 200 cm. Sau đó dưới đáy được lót một lớp ngói vỡ dày khoảng 20cm - 30 cm, bên trên đặt gỗ khúc rồi dựng cột lên trên ở vị trí trung tâm hố móng, xung quanh cột được đầm chặt bởi số lượng lớn các mảnh ngói vỡ màu xám hình lòng máng. Thông | Di tích xuất lộ ở lớp đào mặt bằng lớp 12 và ăn sâu xuống lớp đất sinh thổ. Dựa vào mặt cắt địa tầng phía Tây cho thấy hố đào di tích có dạng hình lòng chảo. Theo quan sát thì mặt cắt có phần ngói và phần đất sét được rải đầm cùng nhau. Trên bề mặt có nhiều ngói xám, tập trung phân bố chủ yếu gần đáy của biên móng cột và gần biên phía Bắc. Ngói được đặt không theo trật tự, có viên nằm úp, nằm ngửa và chạy dọc trên vách. Có 5 viên ngói được đặt nằm ngửa, có 4 viên nằm úp, còn lại là các viên chạy dọc trên vách và chỉ nhìn thấy độ dày. Các mảnh nằm ngửa, trên bề mặt đều nhìn thấy dấu vết của vải. Bề mặt ngói bị dính bùn (đất sét màu nâu hồng). Ngói màu xám, xương màu xám phớt xanh, mịn, độ nung không cao, dày trung bình 1,5cm. Các mảnh |
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
thường mỗi một lớp | ngói nằm úp, theo quan sát thì | ||||||
ngói đều có 1 lớp | trên bề mặt của ngói khá mịn, | ||||||
đất sét, cát bồi | lác đác những chấm đen lẫn hai | ||||||
nhằm mục đích lấp | viên ngả sang màu xám hơi đen, | ||||||
kín các kẽ hở giữa | dày 1cm. Những mảnh ngói | ||||||
các mảnh ngói rồi | chạy dọc, dày 1,2 - 1,5cm, | ||||||
mới đầm chặt - có | xương ngói ướt, mềm, độ nung | ||||||
thể có cả tưới nước | không cao. Có một mảnh gạch | ||||||
trong quá trình đầm | đỏ, xương mềm độ nung thấp. | ||||||
móng. | Đất xung quanh ngói là đất sét | ||||||
màu nâu hồng, dẻo quánh. Đất | |||||||
trộn lẫn vào khe hở của những | |||||||
mảnh ngói. | |||||||
Phần bên dưới đáy biên móng | |||||||
cột là loại đất sét nâu hồng trộn | |||||||
lẫn màu xám đậm của đất, đây là | |||||||
đất sinh thổ. Theo đào từ trên | |||||||
xuống thì đất sinh thổ dày 42cm | |||||||
và kéo dài xuống bên dưới. | |||||||
Ở bên dưới di tích, trong phần | |||||||
đất sinh thổ có một khoảnh hiện | |||||||
vật ở bên dưới, xáo trộn trong | |||||||
phần đất sinh thổ. Nhìn hình | |||||||
dáng của phần xáo trộn giống | |||||||
hình của lỗ cọc. Ở phần này toàn | |||||||
là ngói xám mang tính chất của | |||||||
ngói Đại La, dày trung bình là | |||||||
1,7cm. Có một mảnh ngói xám | |||||||
có rìa xương tương đối mịn, có | |||||||
thể là được cắt trong quá trình | |||||||
làm ngói (mảnh này khá cứng, | |||||||
xương màu xám). Còn lại những | |||||||
mảnh khác xương có màu xám | |||||||
phớt xanh, mềm. Kích thước của | |||||||
khoảnh đất: cao 45cm, rộng | |||||||
21cm. Đất xung quanh khoảnh | |||||||
đất này màu nâu hồng lác đác | |||||||
đất xám xanh. Đất dẻo, quánh và | |||||||
ướt. | |||||||
1.2 | MT165 | 1,11 | 1,15 | nt | nt | Di tích xuất lộ ở lớp đào 12, bề mặt không bằng phẳng do tỷ lệ hiện vật rải trên bề mặt có sự khác nhau, cao ở góc Đông Bắc thấp dần về phía Tây và Đông. Trên bề mặt di tích xuất lộ nhiều mảnh ngói xám mịn có dấu vải, dày 2 - 3,5cm cùng với 3 mảnh ngói đỏ, gạch xám, sành. Ngói đỏ có xương màu đỏ, mịn, dày 2cm, phần bụng có dấu vải. Gạch xám có 1 mảnh, xương màu xám, dày 4,5cm, nằm ở góc Đông Nam của bề mặt di tích. Sành có 1 mảnh được trang trí văn thừng, nằm ở phía Nam chếch Tây. Sau khi làm sạch mặt bằng, ta có thể xác định biên |
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
Đông - Tây - Nam - Bắc của di tích, tuy nhiên góc Tây Bắc của di tích không có hiện vật. Đất xen kẽ giữa các khe hở trên bề mặt di tích là đất màu nâu xám, mềm dẻo, ướt. Dựa vài mặt cắt địa tầng phía Bắc ta thấy hố đào của di tích hình lòng chảo. Di tích gồm lớp đất sét và lớp ngói rải. Trong mặt cắt này không có sự xuất hiện của thanh gỗ, có thể vị trí đặt thanh gỗ đã bị phá. Phần đất sét trong móng cột là đất nâu xám, mềm, dẻo, ướt giống với lớp đất trên bề mặt móng cột, đây là đất được dùng để gia cố và ken vào giữa các mảnh ngói. Cách biên phía Đông 59cm và biên phía Tây 35cm có một khoảnh đất màu nâu hồng pha lẫn sét xám xanh và nâu xám, đất rắn chắc, dày 17cm, chiều Đông - Tây là 32cm. | |||||||
1.3 | MT162 | 1,26 | 1,5 | nt | nt | Di tích xuất lộ ở lớp đào mặt bằng 12. Bề mặt không bằng phẳng và đang ăn sâu vào vách Đông. Trên bề mặt di tích xuất lộ lớp ngói xám có tính chất giống như ngói Đại La, bề mặt trên của ngói cho thấy mịn, nhẵn, bề mặt dưới của ngói có dấu vết vải, ngói có xương gốm dày khoảng 1,1cm - 1,7cm, trên xương gốm cho thấy khá mịn có bột phớt xanh, pha lẫn những hạt sạn nhỏ. Bên cạnh có 1 mảnh gạch xám, xương màu xám, dày 4,5cm, nằm ở góc Đông Nam của bề mặt xuất lộ. Ngói được rải nằm đan cài lẫn lên nhau nên không thể thống kê số liệu. Đất trong di tích được nhận biết phân biệt so với đất ngoài di tích. Phần đất trong di tích khá đồng nhất đất màu nâu xám, mềm dẻo, ướt. Phần đất ngoài di tích có màu nâu hồng nhạt lẫn nâu xám | |
1.4 | MT161 | 1,14 | 1,22 | nt | nt | Di tích xuất lộ ở lớp đào mặt bằng 12, bề mặt không bằng phẳng, dạng hình chữ nhật, đường biên rò. Trên bề mặt là lớp ngói xám rải, ngói được rải là ngói cong. Dựa vào mặt cắt địa tầng phía Tây cho thấy hố |
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
đào có dạng hình lòng chảo. Móng cột gồm 2 thanh gỗ nằm song song theo chiều Đông - Tây ở bên trên và lớp ngói rải ở bên dưới. Phần thanh gỗ: Bên trên lớp ngói rải đặt 2 thanh gỗ nằm ngang theo chiều Đông -Tây để gia cố cho lớp ngói bên dưới, tạo sự chắc chắn và chống lún âm cho lớp ngói. Ta quy ước, tính từ Bắc xuống Nam thì thanh gỗ ở phía Bắc là số 1, phía Nam là số 2. Hai thanh gỗ được đặt cách nhau một khoảng 5cm, ở giữa 2 thanh gỗ là 1 khoảng trống chứa đất nâu xám, mềm dẻo. Bên trong có 2 mảnh mgói xám, xương màu xám phớt xanh, mịn, mềm. Xung quanh 2 thanh gỗ được gia cố thêm bởi các mảnh ngói xám. Thanh gỗ thứ nhất có dạng hình chữ nhật, nằm ngang theo chiều Đông - Tây, ở đầu phía Đông còn dấu vết chế tác, thanh gỗ màu đen do bị ngâm nước lâu ngày trong đất, đã có hiện tượng bị mục nát. Thanh gỗ có chiều rộng Bắc - Nam 33cm, dày (trên xuống) 14cm. Ở trong lòng thanh gỗ đã bị mục tạo thành 1 cái lỗ có dạng hình bán nguyệt rộng 10 cm, dày 5cm, phía bắc của lỗ cách cạnh bắc của thanh gỗ 9cm, mặt trên của lỗ cách mặt trên của thanh 7cm. Thanh gỗ thứ hai có dạng hình chữ nhật, nằm ngang theo chiều Đông - Tây. Thanh gỗ màu đen, rộng Bắc - Nam 27cm, dày 17cm. Mặt Đông của gỗ có vết chế tác (cưa hoặc chặt). Trên bề mặt xuất hiện các vết nứt. Đất xung quanh 2 thanh gỗ là đất nâu xám mềm, ướt, dẻo, đây cũng là đất trên bề mặt của. Lớp ngói rải: Nằm bên dưới hai thanh gỗ, ngói được rải không theo quy luật, lẫn đất màu nâu xám mềm, dẻo ướt, lớp đất này, xen kẽ trong các khoảng trống giữa các mảnh ngói, đất này có thể được rải cùng một lúc với các mảnh ngói với mục đích kết dính các mảnh ngói để gia cố cho di tích móng cột. Ngói được |
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
dùng để rải phần lớn là ngói phẳng, chỉ vài mảnh ngói cong màu xám và 3 mảnh ngói đỏ, 1viên sỏi. Lớp ngói rải dày 21cm. | |||||||
1.5 | MT149 | 1,25 | 1,74 | nt | nt | Di tích xuất lộ ở lớp đào L12, phía Đông Bắc hố khai quật. Di tích bao gồm các mảnh ngói xám được đầm lẫn nhau, đặc biệt phía Đông của móng cột còn xuất hiện 1 thanh gỗ. Ngói có số lượng khá nhiều, tập trung chủ yêu ở phía Tây Bắc của móng cột, các phía còn lại số lượng ngói thưa hơn. Số lượng ngói khá nhiều, có độ dày khoảng 2cm. Phía Đông của móng cột xuất hiện 1 thanh gỗ nằm theo chiều Bắc Nam, dài theo chiều Bắc Nam, rộng theo chiều Đông Tây. Kích thước đo được là dài x rộng: 46 x 8,5 (cm). Thanh gỗ có màu đen, hai đầu bị mủn khá mạnh, gỗ mềm, ướt, có dạng hình hộp chữ nhật, bề mặt các cạnh của thanh gỗ đều bị mủn mạnh, và có sự xuất hiện của các vết nứt nhỏ chạy dọc thân. Bên dưới thanh gỗ được đầm 1 lớp ngói dày 10cm. Lớp ngói này có cùng đặc điểm với lớp ngói phía trên thanh gỗ. Đất trong móng cột mềm, ướt, và có màu nâu hồng, đất bên ngoài móng cột là đất sét nâu hồng, dẻo, dính có tính chất thuần, ít lẫn hiện vật. | |
1.6 | MT304 | 1,16 | 1,25 | nt | Di tích xuất lộ ở lớp đào 12, bề mặt không bằng phẳng, đường biên rò. Trên bề mặt xuất lộ lớp ngói xám có niên đại Đại La, nằm đan xen lẫn nhau. Dựa vào mặt cắt địa tầng phía Tây cho thấy hố đào di tích móng cột có dạng hình lòng chảo. Di tích gồm phần đất sét, lớp ngói rải bên trên, thanh gỗ nằm ngang và lớp ngói rải bên dưới. Phần đất sét bên trên dày (từ trên mặt xuống) 23cm, dài Bắc - Nam: 67cm, rộng Động - Tây: 33cm. Bề mặt là lớp ngói cong lòng máng màu xám được rải, bên dưới là lớp đất dày 6 - 20cm. Đất màu nâu xám pha lẫn các vệt sét xám xanh, đất rắn, |
Kí hiệu khảo cổ | Kích thước (m) | Cấu trúc | Đặc điểm chủ yếu (Hiện trạng và kỹ thuật) | ||||
Bắc Nam | Đông Tây | Sâu | Vật liệu | Kỹ thuật XD | |||
dẻo, không có hiện vật. Lớp ngói rải bên trên thanh gỗ: Tính từ mặt trên của thanh gỗ đến bên dưới lớp đất (lỗ cột) thì lớp ngói rải dày 18cm, rộng Bắc - Nam là 82cm. Ngói được rải không theo quy luật, lẫn đất màu nâu xám mềm, dẻo ướt, lớp đất này, xen kẽ trong các khoảng trống giữa các mảnh ngói, đất này có thể được rải cùng một lúc với các mảnh ngói với mục đích kết dính các mảnh ngói để gia cố cho di tích móng cột. Có vài mảnh ngói có dính các xỉ sắt làm cho các mảnh ngói có màu vàng. Ngói được dùng để rải phần lớn là ngói cong, dựa vào các mảnh vỡ có kích thước lớn có thể xác định ngói chủ yếu là ngói lòng máng, chỉ vài mảnh ngói phẳng. Phần thanh gỗ: Thanh gỗ nằm ngang cheo chiều Bắc - Nam, dạng hình chữ nhật, chiều dài Bắc - Nam 51cm, rộng 11cm, dày 9cm. Bên trên của thanh gỗ có xuất hiện một lỗ bị vỡ hoặc bị mủn, kích thước lỗ dài 16cm, rộng 2- 6cm, sâu 1 - 2cm. Ở gần phía Nam của lỗ có xuất hiện một rãnh nhỏ rộng 2,5cm. Thanh gỗ màu đen, hai đầu có vết chế tác nên bề mặt hai đầu gỗ hơi lồi lòm. Phần đất quanh thanh gỗ phía trên có màu nâu hồng, phía dưới có màu nâu xám. Lớp ngói rải bên dưới thanh gỗ (tính từ mặt trên của thanh gỗ): dài 62cm, rộng 82 - 102cm, trong lớp ngói rải có lẫn cả đất màu nâu xám mềm, dẻo ướt, đất có thể được rải cùng một lúc với các mảnh ngói với mục đích kết dính các mảnh ngói để gia cố cho di tích. Ngói được rải chủ yếu là ngói xám chỉ có 2 mảnh ngói đỏ, loại hình ngói cong chỉ có vài mảnh ngói phẳng. |