Khả Năng Của Ptns Cắt Gan Điều Trị Uttbg


KẾT LUẬN


1. Khả năng của PTNS cắt gan điều trị UTTBG

PTNS cắt gan là phương pháp khả thi để điều trị các trường hợp UTTBG đơn độc, còn chỉ định cắt gan, với kích thước nhỏ hơn 15 cm (trong trường hợp vị trí ở thùy trái), nhỏ hơn 5 cm (trong trường hợp vị trí ở thùy phải), có diện cắt không liên quan đến các cấu trúc quan trọng như cuống gan, tĩnh mạch gan, tĩnh mạch chủ.

Với các tiêu chuẩn chọn bệnh như trên, PTNS có thể thực hiện các loại cắt gan đơn giản như cắt phân thùy trái bên, cắt các HPT gan vùng ngoại vi (HPT 2, 3, 4, 5, 6), các loại cắt gan lớn theo giải phẫu (cắt gan phải, trái, cắt gan trung tâm, cắt gan phân thùy trước, phân thùy sau...), với tỷ lệ thành công là 95,9%.

2. Mức độ an toàn của PTNS cắt gan

PTNS cắt gan thể hiện tính an toàn với tỷ lệ biến chứng chung là 5%, không có tử vong trong thời gian nằm viện. Lượng máu mất trung bình trong mổ là 100ml. Các biến chứng liên quan đến cắt gan gồm có: chảy máu sau mổ (0,77%), rò mật (0,77%), báng bụng (1,54%).

3. Hiệu quả của PTNS cắt gan điều trị UTTBG

Hiệu quả của phẫu thuật ít xâm hại

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

PTNS cắt gan mang tính chất ít xâm hại, giúp BN phục hồi nhanh sau mổ và ra viện sớm. Bệnh nhân phục hồi lưu thông ruột sau mổ 2,5 ngày, vận động, tự vệ sinh cá nhân sau mổ 2,6 ngày và nằm viện trung bình khoảng 6 ngày.

Hiệu quả điều trị ung thư tế bào gan

Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan - 17

Với các tiêu chuẩn chọn bệnh phù hợp, PTNS cắt gan vẫn đảm bảo được các nguyên tắc điều trị UTTBG, mang đến cho BN kết quả sống thêm sau mổ tương đối tốt. Cụ thể: Tỷ lệ diện cắt cách khối u hơn 1 cm đạt 85,8%. Tỷ lệ diện cắt không còn tế bào ung thư đạt 98,8%. Không có ung


thư di căn lỗ đặt trocar hay gieo rắc khoang bụng. PTNS vẫn có thể thực hiện được các loại cắt gan theo giải phẫu nhằm tuân thủ tốt nhất nguyên tắc điều trị UTTBG: cắt gan phải, trái, phân thùy sau, trước, phân thùy trái giữa, trái bên, HPT 3, HPT 4, HPT 5. Thời gian sống thêm không bệnh (chưa tái phát) trung bình là 52,63 ± 3,00 tháng. Tỷ lệ sống không bệnh ở các thời điểm: 1, 3, 5 năm lần lượt là 79,3%, 56,0% và 46,8%. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình là 69,43 ± 2,97 tháng. Tỷ lệ sống thêm toàn bộ ở các thời điểm: 1, 3, 5 năm lần lượt là 96,4%, 78,7% và 77,3%.


KIẾN NGHỊ


Tiếp tục nghiên cứu đánh giá thêm về vai trò PTNS cắt gan điều trị UTTBG

Cần một nghiên cứu so sánh PTNS với phẫu thuật mở cắt gan, được thiết kế tốt hơn với thời gian theo dõi lâu dài để đánh giá chính xác hơn nữa vai trò của phẫu thuật ít xâm hại trong điều trị UTTBG.

Áp dụng thực tế lâm sàng

Thông qua nghiên cứu, phẫu thuật nội soi cắt gan hình thành dần qui trình kỹ thuật. Chúng tôi nhận thấy với tiêu chuẩn chọn bệnh phù hợp, phẫu thuật viên Gan mật có kỹ năng nội soi có thể thực hiện an toàn các loại cắt gan đơn giản như cắt gan thùy trái, cắt HPT gan ở ngoại vi.

Cần lưu ý nguy cơ tổn thương mạch máu lớn gây mất máu nghiêm trọng đối với các khối u ở HPT 5 trong thời gian đầu thực hiện. Nên chuyển mổ mở sớm trong những trường hợp tiên lượng mất máu nghiêm trọng để tránh mở bụng trong hoàn cảnh cấp cứu. Kỹ thuật kiểm soát cuống Glisson ngoài bao giúp đơn giản hóa PTNS cắt gan, cho phép thực hiện cắt phân thùy gan theo giải phẫu, giúp giảm mất máu và tuân thủ tốt hơn nguyên tắc điều trị ung thư.

Các loại cắt gan lớn, cắt gan khó cần tiếp tục hoàn thiện kỹ thuật để nâng cao tính khả thi, dễ dàng ứng dụng hơn nữa trong thực tiễn điều trị UTTBG.

Sau khi được đánh giá, chính xác hiệu quả, PTNS cắt gan có thể được chuyển giao kỹ thuật để ứng dụng tại các cơ sở điều trị, mang đến cho bệnh nhân UTTBG nhiều lợi ích của phẫu thuật ít xâm hại.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN


1. Trần Công Duy Long, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Đức Thuận, Lê Tiến Đạt, Đặng Quốc Việt, Phạm Hồng Phú, Trần Thái Ngọc Huy (2015). ―Kết quả sớm phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan‖. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Tập 19, phụ bản số 1, tr. 225 – 233.

2. Trần Công Duy Long, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Đức Thuận, Lê Tiến Đạt, Đặng Quốc Việt, Phạm Hồng Phú, Trần Thái Ngọc Huy (2015). ―Kết quả trung hạn và dài hạn sau phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan‖. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. Tập 19, phụ bản số 1, tr. 234 – 240.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Tuấn Anh, Trần Bình Giang, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Kim Sơn (2006), "Phẫu thuật cắt gan nội soi: 16 trường hợp tại bệnh viện Việt Đức". Y học Việt Nam, Số đặc biệt tháng 2(319), tr.184-190.

2. Nguyễn Hoàng Bắc, Trần Công Duy Long (2008), "Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi trong chẩn đoán và điều trị ung thư tế bào gan". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12(1), tr.179-185.

3. Nguyễn Hoàng Bắc, Trần Công Duy Long, Nguyễn Đức Thuận (2008), "Phẫu thuật cắt gan nội soi do ung thư tế bào gan". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12(4), tr.241-246.

4. Đỗ Mạnh Hùng, Đỗ Tuấn Anh, Trần Bình Giang, Trình Quốc Đạt (2014), "Kết quả phẫu thuật nội soi cắt gan do u gan tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức". Phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, tập 2(4), tr.43-46.

5. Trần Công Duy Long, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Hoàng Bắc, Lê Tiến Đạt, Đặng Quốc Việt (2013), "Áp dụng kỹ thuật phẫu tích cuống Glisson ngã sau trong cắt gan theo giải phẫu điều trị ung thư tế bào gan". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17(1), tr.64-68.

6. Đỗ Kim Sơn, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Nghĩa (2005), "Phẫu thuật nội soi cắt gan: Nhân 2 trường hợp đầu tiên tại Việt Nam". Ngoại khoa Số(1), tr.42-49.

7. Tôn Thất Tùng (1971), Cắt gan. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.


TIẾNG ANH

8. Abu Hilal M., Underwood T., Taylor M. G., Hamdan K., Elberm H., Pearce N. W. (2010), "Bleeding and hemostasis in laparoscopic liver surgery". Surg Endosc, 24(3), pp.572-577.

9. Azagra J., Goergen M., Gilbart E., Jacobs D. (1996), "Laparoscopic anatomical (hepatic) left lateral segmentectomy—technical aspects". Surg Endosc, 10(7), pp.758-761.

10. Balzan S., Belghiti J., Farges O., Ogata S., Sauvanet A., Delefosse D., Durand F. (2005), "The "50-50 criteria" on postoperative day 5: an accurate predictor of liver failure and death after hepatectomy". Ann Surg, 242(6), pp.824-828, discussion 828-829.

11. Belghiti J., Guevara O. A., Noun R., Saldinger P. F., Kianmanesh R. (2001), "Liver hanging maneuver: a safe approach to right hepatectomy without liver mobilization". J Am Coll Surg, 193(1), pp.109-111.

12. Belli G., Limongelli P., Fantini C., D'Agostino A., Cioffi L., Belli A., Russo G. (2009), "Laparoscopic and open treatment of hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis". Br J Surg, 96(9), pp.1041-1048.

13. Bhojani F. D., Fox A., Pitzul K., Gallinger S., Wei A., Moulton C. A., Okrainec A., Cleary S. P. (2012), "Clinical and economic comparison of laparoscopic to open liver resections using a 2-to-1 matched pair analysis: an institutional experience". J Am Coll Surg, 214(2), pp.184-195.

14. Bismuth H. (1982), "Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver". World J Surg, 6(1), pp.3-9.

15. Blumgart L. H. (2007), "Surgery of the liver, biliary tract, and pancreas".

16. Bruix J., Sherman M. (2011), "Management of hepatocellular carcinoma: an update". Hepatology, 53(3), pp.1020-1022.

17. Bryant R., Laurent A., Tayar C., van Nhieu J. T., Luciani A., Cherqui

D. (2008), "Liver resection for hepatocellular carcinoma". Surg Oncol Clin N Am, 17(3), pp.607-633, ix.

18. Buell J. F., Cherqui D., Geller D. A., O'Rourke N., Iannitti D., Dagher I., Koffron A. J., Thomas M., Gayet B., Han H. S., Wakabayashi G., Belli G., Kaneko H., Ker C. G., Scatton O., Laurent A., Abdalla

E. K., Chaudhury P., Dutson E., Gamblin C., D'Angelica M., Nagorney D., Testa G., Labow D., Manas D., Poon R. T., Nelson H., Martin R., Clary B., Pinson W. C., Martinie J., Vauthey J. N., Goldstein R., Roayaie S., Barlet D., Espat J., Abecassis M., Rees M., Fong Y., McMasters K. M., Broelsch C., Busuttil R., Belghiti J., Strasberg S., Chari R. S. (2009), "The international position on laparoscopic liver surgery: The Louisville Statement, 2008". Ann Surg, 250(5), pp.825-830.

19. Clavien P.-A., Sarr M. G., Fong Y. (2007), Atlas of upper gastrointestinal and hepato-pancreato-biliary surgery. Springer Science & Business Media

20. Cucchetti A., Cescon M., Trevisani F., Pinna A. D. (2012), "Current concepts in hepatic resection for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients". World J Gastroenterol, 18(44), pp.6398-6408.

21. Cucchetti A., Qiao G.-L., Cescon M., Li J., Xia Y., Ercolani G., Shen F., Pinna A. D. (2014), "Anatomic versus nonanatomic resection in cirrhotic patients with early hepatocellular carcinoma". Surgery, 155(3), pp.512-521.

22. Chen H.-Y., Juan C.-C., Ker C.-G. (2008), "Laparoscopic liver surgery for patients with hepatocellular carcinoma". Ann Surg Oncol, 15(3), pp.800-806.

23. Chen H. Y., Juan C. C., Ker C. G. (2008), "Laparoscopic liver surgery for patients with hepatocellular carcinoma". Ann Surg Oncol, 15(3), pp.800-806.

24. Cherqui D., Laurent A., Tayar C., Chang S., Van Nhieu J. T., Loriau J., Karoui M., Duvoux C., Dhumeaux D., Fagniez P. L. (2006),

"Laparoscopic liver resection for peripheral hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: midterm results and perspectives". Ann Surg, 243(4), pp.499-506.

25. Cho A., Yamamoto H., Kainuma O., Ota T., Park S., Arimitsu H., Ikeda A., Souda H., Nabeya Y., Takiguchi N., Nagata M. (2013), "Extrahepatic Glissonean approach for laparoscopic major liver resection (with video)". J Hepatobiliary Pancreat Sci, 20(2), pp.141-144.

26. Cho C. S., Park J., Fong Y. (2007), "HEPATIC RESECTION".

27. Cho J. Y., Han H. S., Yoon Y. S., Shin S. H. (2008), "Experiences of laparoscopic liver resection including lesions in the posterosuperior segments of the liver". Surg Endosc, 22(11), pp.2344-2349.

28. Chung C. D., Lau L. L., Ko K. L., Wong A. C., Wong S., Chan A. C., Poon R. T., Lo C. M., Fan S. T. (2010), "Laparoscopic liver resection for hepatocellular carcinoma". Asian Journal of Surgery, 33(4), pp.168-172.

29. Dagher I., Belli G., Fantini C., Laurent A., Tayar C., Lainas P., Tranchart H., Franco D., Cherqui D. (2010), "Laparoscopic hepatectomy for hepatocellular carcinoma: a European experience". J Am Coll Surg, 211(1), pp.16-23.

30. Dagher I., Di Giuro G., Dubrez J., Lainas P., Smadja C., Franco D. (2009), "Laparoscopic versus open right hepatectomy: a comparative study". Am J Surg, 198(2), pp.173-177.

31. Dagher I., Gayet B., Tzanis D., Tranchart H., Fuks D., Soubrane O., Han H. S., Kim K. H., Cherqui D., O'Rourke N. (2014), "International experience for laparoscopic major liver resection". J Hepatobiliary Pancreat Sci, 21(10), pp.732-736.

Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 22/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí