Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, tổ chức du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia Cúc Phương và Xuân Thủy - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


TRẦN NHO ĐẠT


ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, TỔ CHỨC DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG VÀ XUÂN THỦY


Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, tổ chức du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia Cúc Phương và Xuân Thủy - 1

PGS.TS. Nguyễn An Thịnh

LỜI CẢM ƠN‌


Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học quốc gia HàNội, dưới sự dạy dỗ và giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các thầy cô giáo cũng như sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, tôi đã được tiếp thu những kiến thức về một ngành khoa học mà tôi đã lựa chọn và theo đuổi. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến sự giúp đỡ quý báu và tận tình đó.

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôinhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của Tiến sỹ Nguyễn An Thịnh. Phong cách nghiên cứu khoa học cẩn trọng, tỉ mỉ cùng với những lời động viên khích lệ của thầy đã giúp tôi học hỏi được rất nhiều kiến thức về ngành khoa học mình yêu thích. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý các Vườn quốc gia Xuân Thủy và Cúc Phương; các bạn bè đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo, cán bộ của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại Trung tâm, cũng như gia đình, bạn bè đã khuyến khích, động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN


Tên tôi là: Trần Nho Đạt Sinh ngày: 15/5/1986

Học viên cao họcKhóa 9 của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chuyên ngành đào tạo: Môi trường trong phát triển bền vững

Tôi xin cam đoan số liệu và những kết quả nghiên cứu, tính toán trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Nếu có gì sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm./.


Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2015

Tác giả


Trần Nho Đạt

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC HÌNH v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, TỔ CHỨC DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA 4

1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái 4

1.1.1. Các khái niệm về du lịch và du lịch sinh thái 4

1.1.2. Mối quan hệ của du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác 7

1.1.3. Những đặc trưng của du lịch sinh thái 8

1.1.4. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái 9

1.1.5. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 10

1.1.6. Quan hệ du lịch sinh thái với cộng đồng địa phương 10

1.1.7. Tài nguyên du lịch và du lịch sinh thái 11

1.1.8. Các kiểu du lịch sinh thái 13

1.2. Thực trạng nghiên cứu, tổ chức phát triển du lịch sinh thái trên thế giới và Việt Nam 14

1.2.1. Trên thế giới 14

1.2.2. Tại Việt Nam 17

1.3. Quản lý, phát triển du lịch sinh thái tại các khu rừng đặc dụng 18

1.3.1. Khái quát về tổ chức phát triển du lịch sinh thái tại các khu rừng đặc dụng ..18

1.3.2. Hiện trạng về cơ chế, chính sách liên quan tới phát triển du lịch sinh thái tại rừng đặc dụng tại Việt Nam 21

CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

2.1.Địa điểm nghiên cứu 31

2.2.Thời gian nghiên cứu 31

2.3.Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu 31

2.3.1. Phương pháp luận 31

2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu 31

CHƯƠNG 3. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

3.1. Phân tích cơ cấu tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái tại hai Vườn quốc gia 37

3.1.1. Vườn quốc gia Xuân Thủy 37

3.1.2. Vườn quốc gia Cúc Phương 41

3.2. Phân tích thực trạng hoạt động tổ chức phát triển du lịch sinh thái tại hai Vườn quốc gia 43

3.2.1.Vườn quốc gia Xuân Thủy 43

3.2.2.Vườn quốc gia Cúc Phương 50

3.3. Phân tích SWOT - AHP xác định các giải pháp ưu tiên tổ chức, quản lý du lịch sinh thái tại hai Vườn quốc gia 55

3.3.1. Phân tích SWOT 55

3.3.2. Xác định các giải pháp ưu tiên quản lý, tổ chức du lịch sinh thái 65

3.4. Đề xuất các giải pháp ưu tiên nâng cao hiệu quả quản lý, tổ chức du lịch sinh thái tại hai Vườn quốc gia 68

3.4.1. Các giải pháp ưu tiên đối với Vườn quốc gia Cúc Phương 68

3.4.2. Các giải pháp ưu tiên đối với Vườn quốc gia Xuân Thủy 74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82

KIẾN NGHỊ 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88

PHỤ LỤC 91

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1. Mô hình cấu trúc du lịch sinh thái “Nguồn: Lê Văn Lanh, 1999” 7

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch lịch sử, và các loại hinh du lịch khác Lê Huy Bá, 2006” 8

Hình 1.3. Du lịch sinh thái được tạo thành bởi sự thống nhất và bổ sung của du lịch học và sinh thái học “Nguồn: Lê Huy Bá, 2006” 8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các kiểu du lịch sinh thái 14

Bảng 3.1: Thống kê số lượng khách quốc tế đến Vườn quốc gia Xuân Thủy trong giai đoạn từ năm 2003 – 6 tháng cuối năm 2010 44

Bảng 3.2: Thống kê số lượng khách quốc tế đến Vườn quốc gia Xuân Thủy trong giai đoạn từ năm 2003 – 6 tháng đầu năm 2008 theo quốc tịch 45

Bảng 3.3: Thống kê số lượng khách du lịch nội địa đến Vườn quốc gia Xuân Thủy trong giai đoạn từ năm 2003 – 6 tháng đầu năm 2010 45

Bảng 3.4: Thống kê số lượng khách nước ngoài đến Vườn quốc gia Xuân

Thủytrong giai đoạn từ năm 2003- 6 tháng đầu năm 2008 (tính theo quý) 46

Bảng 3.5: Bảng giá dịch vụ du lịch tại Vườn quốc gia Xuân Thủy 49

Bảng 3.6: Thống kê số lượng du khách trong và ngoài nước đến tham quan du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương trong hai năm 2011-2012 54

Bảng 3.7: Phân tích SWOT về quản lý, tổ chức du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cúc Phương và Vườn quốc gia Xuân Thủy 63

Bảng 3.8: Các nhân tố ma trận ý kiến của chuyên gia 35

Bảng 3.9: Ma trận so sánh của các nhân tố 35

Bảng 3.10: Ma trận trị số nhất quán W1 36

Bảng 3.11: Ma trận trọng số các trị số nhất quán W2 36

Bảng 3.12: Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI) 36

Bảng 3.13: Thống kê đặc điểm chung trong tổ chức và quản lý du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cúc Phương 65

Bảng 3.14: Giá trị trọng số các phương án ưu tiên tổ chức và quản lý du lịch tại Vườn quốc gia Cúc Phương 66

Bảng 3.15: Thống kê đặc điểm chung trong tổ chức và quản lý du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Xuân Thủy 67

Bảng 3.16: Giá trị trọng số các phương án ưu tiên tổ chức và quản lý du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Xuân Thủy 68

Bảng 3.17: So sánh các giải pháp lựa chọn phát triển du lịch sinh thái tại hai Vườn quốc gia 80

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DLST VQG BTTN

Du lịch sinh thái Vườn quốc gia

Bảo tồn thiên nhiên

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí