Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng Afatinib - 7

Đặc điểm hình ảnh học cắt lớp vi tính:

+ 48,7% hạch N3, 25,6% hạch N0, 15,4% hạch N2 và 10,3% hạch N1.

+ Vị trí di căn thường gặp nhất là xương (33,3%) và di căn não (25,6%).

+ Sau điều trị bằng Afatinib, đa phần bệnh nhân đạt đáp ứng một phần và ổn định (84,6%), một số ít bệnh nhân có tiến triển (7,7%).

Chỉ số CEA và CYFRA 21-1 có xu hướng giảm sau 3 tháng điều trị bằng Afatinib, tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Quý Châu (2020), "Bệnh học Nội khoa", (Tập 1), Nhà xuất bản Y học.

2. Nguyễn Thanh Hoa, Đỗ Hùng Kiên (2019), "Đánh giá kết quả điều trị bước một của thuốc Erlotinib trên bệnh nhân ung thư phổi tại Bệnh viện K", Y học Thực hành, 1106(8), 10-12.

3. Nguyễn Văn Hiếu (2015), "Ung thư học", Nhà xuất bản Y học.

4. Nguyễn Thị Thái Hòa (2019), "Đánh giá kết quả bước đầu điều trị TKI thế hệ 2 (Afatinib) ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến EGFR", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, 203-207.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

5. Lê Hoàn, Ngô Quý Châu, Trần Khánh Chi, Trần Huy Thịnh (2020), "Kháng thuốc ức chế Tyrosine Kinase thế hệ thứ nhất ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 134(10), 56-64.

6. Phạm Văn Luận, Nguyễn Đình Tiến, Nguyễn Minh Hải, Bùi Thị Thanh (2020), "Gefitinib điều trị bước một ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa có đột biến gen EGFR dương tính", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 133(9), 48-58.

Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV được điều trị bằng Afatinib - 7

7. Đặng Văn Khiêm, Phương Ngọc Anh (2019), "Đánh giá kết quả điều trị bước một ung thư phổi giai đoạn IV bằng Erlotinib tại Bệnh viện phổi Trung ương", Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 5, 237-244.

8. Bùi Công Toàn (2008), "Bệnh ung thư phổi", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9. John F., Munden Bruzzi, Reginald F. (2006), "PET/CT Imaging of Lung Cancer", Journal of Thoracic Imaging, Volume 21(Issue 6), 123-136.

10. Internatonal Agency for Research on Cancer (2020), "Lung ". https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/15-Lung-fact- sheet.pdf. Accessed December 16, 2021.

11. Internatonal Agency for Research on Cancer (2020), "Viet Nam", https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact- sheets.pdf. Published March, 2021. Accessed December 16, 2021..

12. C. R. Chong, P. A. Janne (2013), "The quest to overcome resistance to EGFR-targeted therapies in cancer", Nat Med, 19(11), 1389-400.

13. F. C. Detterbeck, D. J. Boffa, A. W. Kim, et al (2017), "The Eighth Edition Lung Cancer Stage Classification", Chest, 151(1), 193-203.

14. C. K. Goldman, J. Kim, W. L. Wong, et al (1993), "Epidermal growth factor stimulates vascular endothelial growth factor production by human malignant glioma cells: a model of glioblastoma multiforme pathophysiology", Mol Biol Cell, 4(1), 121-33.

15. G. F. Ho, C. S. Chai, A. Alip, et al (2019), "Real-world experience of first-line afatinib in patients with EGFR-mutant advanced NSCLC: a multicenter observational study", BMC Cancer, 19(1), 896.

16. H. C. Kim, C. Y. Jung, D. G. Cho, et al (2019), "Clinical Characteristics and Prognostic Factors of Lung Cancer in Korea: A Pilot Study of Data from the Korean Nationwide Lung Cancer Registry", Tuberc Respir Dis (Seoul), 82(2), 118-125.

17. H. R. Kim, H. S. Shim, J. H. Chung, et al (2012), "Distinct clinical features and outcomes in never-smokers with nonsmall cell lung cancer who harbor EGFR or KRAS mutations or ALK rearrangement", Cancer, 118(3), 729-39.

18. A. Kumar, E. T. Petri, B. Halmos, et al (2008), "Structure and clinical relevance of the epidermal growth factor receptor in human cancer", J Clin Oncol, 26(10), 1742-51.

19. G. L. Lauren, H. Christopher, P. Robert, et al (2007), "Lung Cancer: Diagnosis and Management", Am Fam Physician, 75(1):56-63.

20. R. B. Lichtner, A. Menrad, A. Sommer, et al (2001), "Signaling-inactive epidermal growth factor receptor/ligand complexes in intact carcinoma cells by quinazoline tyrosine kinase inhibitors", Cancer Res, 61(15), 5790-5.

21. T. S. Mok, Y. L. Wu, S. Thongprasert, et al (2009), "Gefitinib or carboplatin-paclitaxel in pulmonary adenocarcinoma", N Engl J Med, 361(10), 947-57.

22. Julian R. Molina (2006), "Advances in Chemotherapy of Non-small Cell Lung Cancer", Chest, Volume 130(Issue 4), 1211-1219.

23. Stephen Namita Sharma, Graziano (2018), "Overview of the LUX-Lung clinical trial program of afatinib for non-small cell lung cancer".

24. G. M. O'Kane, P. A. Bradbury, R. Feld, et al (2017), "Uncommon EGFR mutations in advanced non-small cell lung cancer", Lung Cancer, 109, 137-144.

25. K. Park, E. H. Tan, K. O'Byrne, et al (2016), "Afatinib versus gefitinib as first-line treatment of patients with EGFR mutation-positive non- small-cell lung cancer (LUX-Lung 7): a phase 2B, open-label, randomised controlled trial", Lancet Oncol, 17(5), 577-89.

26. A. Passaro, F. de Marinis, H. Y. Tu, et al (2021), "Afatinib in EGFR TKI- Naive Patients with Locally Advanced or Metastatic EGFR Mutation- Positive Non-Small Cell Lung Cancer: A Pooled Analysis of Three Phase IIIb Studies", Front Oncol, 11, 709877.

27. N. Reguart, J. Remon (2015), "Common EGFR-mutated subgroups (Del19/L858R) in advanced non-small-cell lung cancer: chasing better outcomes with tyrosine kinase inhibitors", Future Oncol, 11(8), 1245- 57.

28. R. Rosell, E. Carcereny, R. Gervais, et al (2012), "Erlotinib versus standard chemotherapy as first-line treatment for European patients with advanced EGFR mutation-positive non-small-cell lung cancer (EURTAC): a multicentre, open-label, randomised phase 3 trial", Lancet Oncol, 13(3), 239-46.

29. R. Rosell, T. Moran, C. Queralt, et al (2009), "Screening for epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer", N Engl J Med, 361(10), 958-67.

30. R. L. Siegel, K. D. Miller, H. E. Fuchs, et al (2021), "Cancer Statistics, 2021", CA Cancer J Clin, 71(1), 7-33.

31. Sharma S.V (2007), "Epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer", Nat Rev Cancer, (7(3)), 169-81.

32. H. Sung, J. Ferlay, R. L. Siegel, et al (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", CA Cancer J Clin, 71(3), 209-249.

33. B. R. Voldborg, L. Damstrup, M. Spang-Thomsen, et al (1997),

"Epidermal growth factor receptor (EGFR) and EGFR mutations,

function and possible role in clinical trials", Ann Oncol, 8(12), 1197- 206.

34. H. A. Vu, P. T. Xinh, H. T. Ha, et al (2016), "Spectrum of EGFR gene mutations in Vietnamese patients with non-small cell lung cancer", Asia Pac J Clin Oncol, 12(1), 86-90.

35. M. J. Xu, D. E. Johnson, J. R. Grandis (2017), "EGFR-targeted therapies in the post-genomic era", Cancer Metastasis Rev, 36(3), 463-473.

36. T. Zhang, P. Joubert, N. Ansari-Pour, et al (2021), "Genomic and evolutionary classification of lung cancer in never smokers", Nat Genet, 53(9), 1348-1359.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01 – BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN IIIB-IV ĐIỀU TRỊ BẰNG AFATINIB.

Mã bệnh án:


1. Đặc điểm chung

Họ và tên:

Tuổi:

Giới:

Số điện thoại:

Ngày bắt đầu điều trị:

Tiền sử hút thuốc (Không hút = 1; Từng hút = 2; Hiện đang hút = 3)

2. Triệu chứng lâm sàng

2.1. Triệu chứng toàn thân

Gầy sút (Không = 1; Có = 2) Mệt mỏi (Không = 1; Có = 2) Sốt (Không = 1; Có = 2)

2.2. Triệu chứng hô hấp

Trước điều trị

Đau ngực (Không = 1; Có = 2) Ho (Không = 1; Có = 2)

Khó thở (Không = 1; Có = 2)

Hội chứng 3 giảm (Không = 1; Có = 2)

Sau điều trị

Đau ngực (Không = 1; Có = 2) Ho (Không = 1; Có = 2)

Khó thở (Không = 1; Có = 2)

Hội chứng 3 giảm (Không = 1; Có = 2)

2.3. Triệu chứng di căn và hội chứng cận u

Đau đầu (Không = 1; Có = 2)

Đau cột sống (Không = 1; Có = 2) Đau xương (Không = 1; Có = 2) Đau bụng (Không = 1; Có = 2) Khàn tiếng (Không = 1; Có = 2) Vú to (Không = 1; Có = 2)

Hội chứng Pierre – Marie (Không = 1; Có = 2) Hội chứng Cushing (Không = 1; Có = 2)

Hội chứng Schwart – Batter (Không = 1; Có = 2)

2.4. Tác dụng phụ của Afatinib

Nổi ban ngoài da (Không = 1; Có = 2) Buồn nôn, nôn (Không = 1; Có = 2) Mệt nỏi, chán ăn (Không = 1; Có = 2) Tăng men gan (Không = 1; Có = 2) Tiêu chảy (Không = 1; Có = 2)

Viêm quanh móng (Không = 1; Có = 2) Đau cơ (Không = 1; Có = 2)

Rụng tóc (Không = 1; Có = 2)

3. Đặc điểm cận lâm sàng

3.1. Giải phẫu bệnh: Ung thư biểu mô tuyến = 1

Ung thư biểu mô vảy = 2 Khác = 3

3.2. Loại đột biến EGFR

Đột biến thường gặp (Del19 = 1; L858R = 2)

Đột biến hiếm (G719X/exon 18 = 1; S768I/exon 20 = 2; L861Q/exon

21 = 3; đột biến khác = 4)

3.3. Kích thước khối u trước điều trị

U ≤ 3cm □

3 < u ≤ 5cm □

5 < u ≤ 7cm □

U > 7cm □

3.4. Vị trí khối u

Thùy trên phổi phải □ Thùy giữa phổi phải □ Thùy dưới phổi phải □ Thùy trên phổi trái □

Thùy dưới phổi trái □

3.5. Di căn hạch

N0 □

N1 □

N2 □

N3 □

3.6. Vị trí di căn

Phổi, màng phổi □ Tuyến thượng thận □ Não □ Hạch □

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/09/2024