Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân suy gan cấp tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2020 - 2021 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY GAN CẤP TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 - 2021


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SUY GAN CẤP TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020 - 2021


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA



Khoá: QH.2016.Y

Người hướng dẫn 1: TS.BS. Lê Quang Thuận Người hướng dẫn 2: ThS.BS. Huỳnh Thị Nhung


Trong suốt quá trình hoc‌‌

LỜI CẢM ƠN

tâp, nghiên cứ u để hoàn thành khóa luân, em đã nhân

đươc

sự day

bảo tân

tình của các thầy cô, sự giúp đỡ của ban

bè, sự đông viên to lớ n

của gia đình và ngườ i thân.

Trướ c tiên, em xin trân troṇ g cảm ơn ban Giám hiêu, Phòng Đào tao, Bô ̣môn

Nội Khoa, trường Đại học Y Dươc

- Đaị hoc

Quốc Gia Hà Nôi, Ban Giám đốc Bệnh

viện Bạch Mai, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện và hoàn thành bài luận tại bệnh viện.

Em vô cùng cảm ơn sâu sắc TS.BS. Lê Quang Thuận và ThS.BS. Huỳnh Thị

Nhung những người thầy tân

tâm đã trưc

tiếp hướ ng dẫn và giúp đỡ em trong suốt

quá trình hoc

tâp

và làm khóa luâṇ .

Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong bô ̣môn Nội Khoa, và các

anh chi,̣ bác sĩ, điều dưỡng tại Trung tâm Chống độc - Bênh viên

Bạch Mai đã giúp

đỡ, tao

điều kiên

cho em trong suốt quá trình hoc

tâp

và làm khóa luân.

Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Y Đa Khoa khóa QH.2016.Y, những người luôn sẵn sàng sẻ chia và khích lệ và giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các bệnh nhân đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu để tôi có thể thực hiện được nghiên cứu này.

Môt

lần nữa xin đươc

trân trong cảm ơn!


Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022

Sinh viên


Dương Thị Kiều Trang

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Dương Thị Kiều Trang, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoạn:

1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.BS. Lê Quang Thuận.

2. Công trình này không trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào đã được công bố tại Việt Nam.

3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.


Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2022

Tác giả


Dương Thị Kiều Trang

DANH MỤC BẢNG‌

Bảng 1.1. WHC để phân biệt trạng thái tinh thần trong bệnh não gan. Bảng 1.2. Phân độ suy gan cấp trên lâm sàng.

Bảng 1.3. Phân chia theo Lucke và Mallory.

Bảng 1.4. Liều một số thuốc giải chất độc gây suy gan cấp.

Bảng 1.5. Tiêu chuẩn của đại học King để lựa chọn bệnh nhân ghép gan. Bảng 2.1. Các bước tiến hành thu thập thông tin.

Bảng 2.2. Các biến số nghiên cứu.

Bảng 2.3. Thang điểm hôn mê Glasgow.

Bảng 2.4. Phân loại bệnh não gan trên lâm sàng. Bảng 3.1. Đặc điểm nhóm tuổi (n=48)

Bảng 3.2. Nguyên nhân suy gan cấp theo nhóm Bảng 3.3. Lý do vào viêṇ

Bảng 3.4. Tiền sử của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.5. Chỉ số sinh tồn lúc nặng nhất

Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng toàn thân thời điểm nặng nhất Bảng 3.7. Phân độ não gan trên lâm sàng ở bệnh nhân lúc nặng nhất Bảng 3.8. Chỉ số công thức máu của bệnh nhân lúc nặng nhất

Bảng 3.9. Chỉ số hoá sinh máu của bệnh nhân lúc nặng nhất

Bảng 3.10. Các chỉ số đông máu cơ bản của bệnh nhân lúc nặng nhất Bảng 3.11. Một số phương pháp điều trị chuyên sâu được áp dụng

Bảng 3.12. Thay đổi phân độ não gan trước và sau điều trị ở hai nhóm sống và tử vong

DANH MỤC BIỂU ĐỒ‌

Biểu đồ 3.1. Phân nhóm giới tính

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ các nguyên nhân gây suy gan cấp Biểu đồ 3.3. Tỷ lê ̣điều trị thành công

DANH MỤC HÌNH‌

Hình 1.1. Các nguyên nhân gây suy gan cấp trên toàn thế giới.

Hình 1.2. Vai trò của tế bào Kuffer và đáp ứng miễn dịch trong tổn thương gan. Hình 1.3. Quá trình chết theo chu trình của tế bào gan.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT‌


AASLD

Hiệp hội nghiên cứu gan Hoa kỳ

ALNS

Áp lực nội sọ

ALT

Alanine transaminase

AST

Aspartate aminotransferase

BN

Bệnh nhân

CVVH

Lọc máu liên tục tĩnh mạch - tĩnh mạch

CVVHD

Lọc máu thẩm tách máu liên tục tĩnh mạch-tĩnh mạch

CMV

Cytomegalovirus

DNA

Deoxyribonucleic acid

DAMPs

Danger-Associated Molecular Patterns

EALS

Hiệp hội gan mật Châu Âu

EBV

virus Epstein-Barr

FasL

Fas ligand

GABA

Gamma aminobutyric acid

Hb

Hemoglobin

HTTĐL

Huyết tương tươi đông lạnh

HMGB1

High Mobility Group Box-1 protein

ICAM

InterCellular Adhesion Molecule

SGC

Suy gan cấp

LTDH

Lactate delaydrogenase

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân suy gan cấp tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2020 - 2021 - 1

Liệu pháp hấp phụ phân tử tái tuần hoàn

PCR

Phản ứng khuyêch đại gen

PEX

Plasma exchange

PT%

Prothrombin %

TASIS

Transcatheter-Arterial-Steroid Injection Therapy

TNF

Tumor necrosis factor

VCAM-1

Vascular Cell Adhesion Molecule-1

YHDT

Y học dân tộc

MARS

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/03/2024