Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Hà Nội - 27



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố Hà Nội - 27


Trung tâm/Làng

Câu 37: Cách thức tiến hành như thế nào?

1. Thực hiện các hoạt động khi có

sự hướng dẫn của NVCTXH


2. Thực hiện theo các bước dưới

sự hỗ trợ của NVCTXH

3. Không thực hiện theo các bước


4. Khác



D3. Kết quả của hoạt động can thiệp

Câu 38: Hoạt động nhóm can thiệp có giúp ích gì cho cháu không?

1. Có


2. Không




Câu 39: Kết quả hoạt động của nhóm can thiệp cụ thể như thế nào?

1. Giúp các thành viên tự đương đầu với những vấn đề của mình


2. Giúp các thành viên giải quyết được vấn đề khó khăn

3. Giúp các thành viên học được

kỹ năng để tự giải quyết vấn đề sau này.


4. Khác

Câu 40: Cháu mong muốn gì từ những nhân viên công tác xã hội/các mẹ?

……………………………………………………………………………………..… Câu 41: Cháu mong muốn gì từ phía lãnh đạo Trung tâm/Làng?

……………………………………………………………………………………..…

Xin cảm ơn cháu!


Phụ lục 5:

Bảng 2.1. Mục đích hoạt động hướng nghiệp nhằm phát triển những năng lực hướng nghiệp cho học sinh (Theo tác giả Nguyễn Đức Sơn (2018)


Năng lực chuyên biệt

Mức độ và yêu cầu đạt được

1. Nhận thức bản thân

Năng lực 1: Có được kiến thức về bản thân trong 4 lĩnh vực: Sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp và dùng kiến thức này cho việc hướng nghiệp suốt đời.

Năng lực 2: Tìm hiểu bối cảnh gia đình, cộng đồng Việt Nam và thế giới dùng kiến thức này cho việc hướng nghiệp suốt đời.

Năng lực 3: Xác nhận được mong muốn, ước mơ, hy vọng và mục tiêu đời mình dùng kiến thức này cho việc hướng nghiệp suốt đời.

2. Nhận thức nghề nghiệp

Năng lực 4: Có kiến thức về các ngành học, các trường Đại học, Cao đẳng và các trường nghề trong và ngoài nước, dùng kiến thức này cho việc quyết định chọn ngành học và trường học sau khi tốt nghiệp THCS hoặc THPT.

Năng lực 5: Có kiến thức về nghề; có quan, công ty và doanh nghiệp trong, ngoài nước, dùng kiến thức này trong việc chọn nghề và nơi làm việc trong tương lai.

Năng lực 6: Đánh giá được vai trò của thông tin cũng nư sử dụng được ảnh hưởng của thông tin đối với việc quyết định nghề nghiệp (chọn ngành học, trường học, loại công việc và nơi làm việc) của mình.

3. Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp

Năng lực 7: Xác định mục tiêu nghề nghiệp

Năng lực 8: Hoạt động ngoại khóa và tham gia phục vụ cộng đồng để tạo thêm cơ hội nghề nghiệp.

Năng lực 9: Lập kế hoạch nghề nghiệp và từng bước thực hiện kế hoạch nghề nghiệp


Phụ lục 6:


BIÊN BẢN QUAN SÁT HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TẾT THIẾU NHI 1/6


BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ 1 Địa điểm Hội trường Làng trẻ 1

BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ

1. Địa điểm: Hội trường Làng trẻ em Birla Hà Nội

2. Thời gian quan sát:

- 18h30 ngày 1/6/2017 (Buổi 1): Tổ chức ngày 1/6

- 19h15’ ngày 19/11/2017 (Buổi 2): Chào mừng ngày 20/11

- 19h30’ ngày 31/12/2017 (Buổi 3): Tổ chức chào mừng năm mới

- 20h00’ ngày 8/3/2018 (Buổi 4): Chào mừng ngày 8/3

- 19h30 ngày 25/5/2018 (Buổi 5): Chào hè

3. Giờ bắt đầu quan sát: 18h13 phút ngày 1/6/2017

4. Hoạt động nhóm: Tổ chức hoạt động Tết thiếu nhi 1/6


Stt

Nội dung quan sát

Kết quả quan sát

1

Số lượng trẻ tham gia

Buổi 1: Có 76 trẻ tham gia Buổi 2: 68 trẻ tham gia

Buổi 3: 71 trẻ tham gia

Buổi 4: 75 trẻ tham gia

Buổi 5: 73 trẻ tham gia

2

Đúng giờ

Buổi 1: 65 trẻ đúng giờ (11 trẻ tới muộn theo giờ quy định) Buổi 2: 65 trẻ đúng giờ (3 trẻ tới muộn theo giờ quy định) Buổi 3: 64 trẻ đúng giờ (7 trẻ tới muộn theo giờ quy định) Buổi 4: 71 trẻ đúng giờ (4 trẻ tới muộn theo giờ quy định)

Buổi 5: 60 trẻ đúng giờ (13 trẻ tới muộn theo giờ quy định)

3

Cách tổ chức

Buổi 1: NVXH tại cơ sở tổ chức và điều hành, trẻ tuân thủ




theo các hướng dẫn và không được chia nhóm nhỏ thực hiện theo nhiệm vụ, ngoại trừ nhóm trình diễn thời trang, múa và hát.

Buổi 2: NVXH tại cơ sở tổ chức và điều hành, trẻ tuân thủ

theo các hướng dẫn và không được chia nhóm nhỏ thực hiện theo nhiệm vụ.

Buổi 3: NVXH tại cơ sở phối hợp với sinh viên tình nguyện trường Đại học Lao động xã hội tổ chức và điều hành một số hoạt động cho trẻ chào mừng năm mới

trẻ tuân thủ theo các hướng dẫn và không được chia nhóm nhỏ thực hiện theo nhiệm vụ, ngoại trừ nhóm trình diễn thời trang, múa và hát.

Buổi 4: NVXH tại cơ sở tổ chức và điều hành, một số trẻ nhốn nháo và chạy ra ngoài.

Buổi 5: Sinh viên tình nguyện phối hợp cùng NVXH điều hành hoạt động chào hè, trẻ tham gia các hoạt động khi

được kêu gọi và phân công.

4

Người điều hành hoạt động

Buổi 1: NVXH

Buổi 2: NVXH

Buổi 3: NVXH + Sinh viên tình nguyện Buổi 4: NVXH

Buổi 5: Sinh viên tình nguyện + NVXH

5

Không khí tại hội trường

Buổi 1: Đông vui nhưng còn lộn xộn

Buổi 2: Vui vẻ với các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

Buổi 3: Không khí bình thường

Buổi 4: không khí vui vẻ, đa số trẻ vui vẻ tham gia các hoạt động như: trả lời các câu hỏi liên quan tới ngày 8/3, tặng hoa cho các mẹ.

Buổi 5: Không khí bình thường.

6

Ý thức các trẻ tham gia

Buổi 1: Còn 11 trẻ vắng mặt. Các trẻ khác tham gia vẫn còn một số lộn xộn và chưa có ý thức cao.

Buổi 2: Đa số các trẻ tham gia có ý thức, giữ trật tự và nghe theo hướng dẫn và yêu cầu của NVXH

Buổi 3: Đa số trẻ có ý thức nhưng vẫn còn một số trẻ bỏ ra ngoài và chạy nhảy trong buổi tổ chức hoạt động

Buổi 4: Chỉ có khoảng hơn 70% trẻ có ý thức trong buổi tổ chức hoạt động.

Buổi 5: Khoảng hơn 75% trẻ ý thức khi tham gia, còn lại một số trẻ bỏ ra ngoài và chạy lung tung.

7

Thời gian tổ chức

Buổi 1: Hoạt động được tổ chức trong thời gian hơn 1 giờ. Buổi 2: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ

Buổi 3: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 4: Hoạt động tổ chức khoảng gần hơn 1 giờ




Buổi 5: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ

8

Sự tương tác

Buổi 1: Hầu như không có sự tương tác, đơn thuần là trẻ tới tham dự và liên hoan bánh kẹo.

Buổi 2: Có sự tương tác giữa trẻ và các NVXH Buổi 3: Ít có sự tương tác

Buổi 4: Có sự tương tác giữa các bạn trai với với các mẹ và một số bạn gái

Buổi 5: Ít có sự tương tác.

9

Quy mô nhóm

Buổi 1: Lớn, tất cả trẻ trong Làng Buổi 2: Lớn, tất cả trẻ trong Làng Buổi 3: Lớn, tất cả trẻ trong Làng Buổi 4: Lớn, tất cả trẻ trong Làng

Buổi 5: Lớn, tất cả trẻ trong Làng

10

Quy tắc hoạt động nhóm

Buổi 1: Các trẻ ngồi xem văn nghệ sau đó ăn bánh kẹo và vui chơi tự do

Buổi 2: Các trẻ tham gia và xem các tiết mục văn nghệ Buổi 3: Xem các tiết mục văn nghệ

Buổi 4: Giao lưu, xem và tham gia các tiết mục văn nghệ, ăn bánh kẹo, tặng hoa cho các mẹ.

Buổi 5: Tham gia một số trò chơi và tiết mục văn nghệ.

11

Kết quả

Buổi 1: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 2: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 3: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 4: Đa số trẻ vui vẻ

Buổi 5: Số ít trẻ vui vẻ.

Nhận xét NVXH:

Sau khi quan sát 5 buổi tổ chức và tham gia các hoạt động của trẻ tại Làng trẻ, tôi nhận thấy: các hoạt động được tổ chức có kế hoạch rõ ràng, có thông báo tới các trẻ và có đội tập văn nghệ. Tuy nhiên, đây là hoạt động định kỳ hàng năm được tổ chức và các dịp lễ, hè nhằm mang tới cho trẻ niềm vui, tiếng cười và sự ấm áp.

Hoạt động chưa có màu sắc là hoạt động công tác xã hội nhóm vì:

- Trẻ tham gia theo lịch chung của Làng trẻ;

- Số lượng thành viên quá lớn;

- Quy tắc chưa rõ ràng;

- Trẻ thụ động tham gia các hoạt động theo sự điều phối, yêu cầu của NVXH;

- Hạn chế về sự tương tác giữa trẻ với trẻ;

- NVXH điều hành các hoạt động;

- Thời gian tổ chức hoạt động diễn ra ngắn khoảng hơn 60 phút.

- Kết quả mang tính giải trí nhất thời chung cho cả Làng trẻ.

Người quan sát Nguyễn Thị Liên


Phụ lục 7:

Bảng 4.5 Nội dung bài Test trước khi thực nghiệm CTXHN đối với nhóm TEMC tại Làng trẻ em Birla Hà Nội


Mục tiêu

Nội dung chia sẻ

(Cháu hãy tích vào những dòng mà cháu nhận thấy mình có khả năng)

1. Khám phá ra điểm mạnh, năng lực, sở thích của bản thân thông qua vận dụng của sổ Jojhari trong thời gian 10 tuần.

Tôi có khả năng tốt về:

- Các môn khoa học tự nhiên

- Các môn khoa học xã hội

- Hát

- Đọc thơ

- Múa dẻo

- Vẽ

- Kể chuyện

- Làm MC

- Chơi các môn thể thao

- Tổ chức các hoạt động

- Khác

2. Đánh giá mối quan hệ giữa năng lực, sở thích và nhu cầu của thị trường lao động trong thời gian 10 tuần.

Tôi biết được:

- Năng lực của mình

- Sở thích của mình

- Các ngành xã hội đang cần

- Chọn ngành phù hợp

Với năng lực, sở thích của bản thân và phù hợp với nhu cầu xã hội

3 Trẻ lựa chọn được nghề nghiệp cho mình trong thời gian 10 tuần.

Tôi:

- Phù hợp với nghề giáo viên

- Phù hợp với nghề công an

- Phù hợp nghề xây dựng

- Phù hợp với nghề thiết kế

- Phù hợp với nghề diễn viên

- Phù hợp với nghề làm đầu bếp

- Phù hợp với nghề thợ làm tóc

- Phù hợp với nghề sửa chữa điện lạnh

- Phù hợp với nghề kỹ thuật

- Không biết mình phù hợp nghề nào

- Phân vân trong chọn trường, chọn nghề


Phụ lục 8:

BỘ CÂU HỎI THI TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ NHÓM TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI

Phần 1. CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ GIÁO VIÊN

Câu 1: Em thích trở thành thầy/cô giáo không?


1. Có


2. Không

Câu 2: Em thích làm thầy/cô giáo dạy ở cấp nào?


1. Mầm non


2. Trung học cơ sở

3. Trung học phổ thông


4. Khác



Câu 3: Để thi đỗ vào các ngành sư phạm mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt về những môn gì?


1. Các môn tự nhiên (Toán, lý,

hóa)


2. Các môn xã hội (Văn, địa,

giáo dục công dân)

3. Ngoại ngữ


4. Khác



Câu 4: Để trở thành thầy/cô giáo, đòi hỏi chúng ta cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)


1. Yêu trẻ


2. Nhiệt huyết với nghề

3. Ham học hỏi


4. Khác



Câu 5: Với lực học của mình, em nghĩ mình có thể thi đỗ vào ngành sư phạm của trường nào?

………………………………………………………………………………………..

Câu 6: Muốn trở thành giáo viên mầm non, chúng ta cần phải học tốt môn học nào?


1. Toán, văn, năng khiếu


2. Văn, sử, năng khiếu

3. Văn, địa, giáo dục công dân


4. Khác



Câu 7: Để trở thành giáo viên dạy các môn tự nhiên, đòi hỏi chúng ta cần học tốt các môn gì? (có thể lựa chọn 2 phương án)


1. Toán, lý, hóa


2. Toán, văn, ngoại ngữ

3. Toán, hóa, sinh


4. Khác



Câu 8: Để trở thành giáo viên dạy các môn xã hội, đòi hỏi chúng ta cần học tốt các môn gì? (có thể lựa chọn 2 phương án)


1. Văn, sử, địa


2. Văn, sử, giáo dục công dân

3. Toán, văn, sử


4. Khác



Câu 9: Theo em, đầu ra (việc làm) đối với nghề giáo viên (cấp dạy, chuyên ngành) hiện nay như thế nào?


1. Dễ tìm kiếm việc làm


2. Khó tìm kiếm việc làm



3. Có thể phải làm trái ngành


4. Khác


Phần 2. CÁC CÂU HỎ LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CÔNG AN

Câu 10: Em thích trở thành chiến sĩ công an không?


1. Có


2. Không

Câu 11: Em thích làm chiến sĩ công an ở mảng nào?


1. Điều tra


2. Giao thông

3. Kỹ thuật hình sự


4. Khác



Câu 12: Để thi đỗ vào ngành công an mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt về những môn gì?


1. Các môn tự nhiên (Toán, lý,

hóa)


2. Các môn xã hội (Văn, địa,

giáo dục công dân)

3. Ngoại ngữ


4. Khác



Câu 13: Để trở thành chiến sĩ công an, đòi hỏi chúng ta cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)


1. Nhiệt huyết, yêu thương con

người


2. Giám hy sinh vì tổ quốc

3. Tính kỷ luật cao


4. Khác



Câu 14: Với lực học của mình, em nghĩ mình có thể thi đỗ trường nào thuộc khối các ngành công an?

………………………………………………………………………………………..

Câu 15: Theo em, đầu ra (việc làm) đối với nghề công an hiện nay như thế nào?


1. Dễ tìm kiếm việc làm


2. Khó tìm kiếm việc làm

3. Có thể phải làm trái ngành


4. Khác



Phần 3. CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ VỀ KỸ THUẬT

Câu 16: Em có thích trở thành một kỹ sư không?


1. Có


2. Không

Câu 17: Em thích làm kỹ sư ở lĩnh vực nào?


1. Cơ khí


2. Cơ điện tử

3. Cơ khí, kỹ thuật chế tạo


4. Khác



Câu 18: Để thi đỗ vào các ngành kỹ thuật mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt về những môn gì?


1. Các môn tự nhiên (Toán, lý,

hóa)


2. Các môn xã hội (Văn, địa,

giáo dục công dân)

3. Ngoại ngữ


4. Khác



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022