Cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam - 10


MỤC LỤC


Lời giới thiệu 1

Chương I: Du lịch và tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân 3

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3

1.2. Khái niệm về Du lịch 3

1.3. Tầm quan trọng của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân 4

1.4. Đường lối đổi mới trong sự nghiệp phát triển Du lịch của Đảng ở Việt Nam và những thành tựu về du lịch trong những năm qua 7

Chương II: Một số vấn đề về cơ sở pháp lý trong du lịch 14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.

2.1. Vài nét về tình hình pháp luật về Du lịch trước năm 2005 14

2.2. Đánh giá chung sau 5 năm thực hiện Pháp lệnh du lịch 17

Cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam - 10

2.3. Luật Du lịch ­ Cơ sở pháp lý cơ bản của du lịch Việt Nam 37

2.3.1. Quá trình xây dựng Luật 37

2.3.2. Quan điểm xây dựng Luật 39

2.3.3. Những nội dung cơ bản của Luật Du lịch 39

Chương III: Hợp tác quốc tế về du lịch của Việt Nam 52

3.1. Tham gia các Tổ chức ­ Hội nghị về du lịch 52

3.2. Ký kết các Điều

ước quốc tế

đa phương và song phương giữa Việt

Nam và các nước về Du lịch 54

3.3. Vấn đề du lịch trong giai đoạn phát triển mới của đất nước ta 56

3.4. Những kiến nghị

nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về

Du lịch

trong quá trình hội nhập 58

3.4.1. Hoàn chỉnh Pháp luật Việt Nam về Du lịch 58

3.4.2. Củng cố bộ máy, cơ chế quản lý về Du lịch 58

3.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ du lịch có năng lực, đạo đức 59

3.4.4. Tăng cường hợp tác quốc tế du lịch 60

3.4.5. Tăng cường sự phối hợp giữa Tổng cục Du lịch Việt Nam với các bộ, ngành, các địa phương 61

Kết luận 62

Tài liệu tham khảo 64

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Phần I: Lý do chọn đề tài: "Cơ sở pháp lý về du lịch và vấn đề hợp tác quốc tế về du lịch ở Việt Nam"

Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được ­ một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Du lịch Việt Nam đang có những bước tiến triển rõ rệt, lượng khách trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng. Ngành Du lịch đã đóng góp rất lớn vào nền kinh tế nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện CNH­HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân. Thu nhập từ các hoạt động kinh

doanh Du lịch ngày càng cao đã đưa Du lịch trở thành một ngành "Công

nghiệp không khói" đóng góp vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Hơn nữa bản thân em là một hướng dẫn viên du lịch khách quốc tế cho các nước nói tiếng Đức đến thăm di du lịch ở Việt

Nam. Bởi vậy đã tự nhận thức được rằng một người hướng dẫn viên

không chỉ giỏi ngoại ngữ, có kinh nghiệm, hiểu biết văn hoá mà còn phải hiểu biết sâu rộng luật pháp về Du lịch nên em đã chọn đề tài cơ sở pháp lý về du lịch để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp của mình.

Phần 2: Nội dung đề tài luận văn ngoài lời giới đầu, kết luận, tài liệu tham khảo gồm 3 chương:

* Chương 1: Du lịch ­ tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân.

Ở chương này em tập trung nghiên cứu về lịch sử hình thành và phát triển của Du lịch. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế ­ xã hội và đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia và là một thói quen trong nếp sống sinh hoạt trong xã hội hiện đại. Du lịch được coi như một ngành kinh tế mũi nhọn, có sức hút đối với nhiều ngành. Ở Việt Nam, ngay từ những năm 1960 ngành Du lịch đã ra đời 45 năm hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

Tầm quan trọng của Du lịch trong nền kinh tế quốc dân và những

thành tựu về du lịch trong những năm qua. Du lịch không chỉ là nền kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế cao mà là đòn bảy thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác trong lĩnh vực khoa học ­ xã hội và du lịch.

Số lượng khách quốc tế vào Việt Nam năm 1990 là 250.000 lượt.

Năm 1992 tăng lên đến 440.000 lượt, đạt khoảng trên 30%. Đến năm 1994 đạt trên 60% làm các chuyên gia về du lịch của WTO phải ngạc nhiên. Sự ra đời của pháp lệnh Du lịch tháng 02 năm 1999. Năm 2004 khách quốc tế đến Việt Nam là 2,93 triệu lượt.


Đường lối đổi mới tổng kết 5 năm thực hiện chương trình hành động quốc gia về Du lịch. Xây dựng chương trình tiếp theo giai đoạn 2006­2010 tăng lượng khách quốc tế từ 6­7 triệu và 25 triệu lượt đến năm 2010. Mở rông hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư.

* Chương II: Cơ sở pháp lý của du lịch Việt Nam

Chương này chú trọng nghiên cứu tình hình pháp lệnh về du lịch

trước năm 2005 (khi chưa có luật về du lịch). Đánh giá chung sau 5 năm

thực hiện pháp lệnh du lịch. Nêu ra được những điểm thành công và hạn chế của Pháp lệnh đầu tiên ở Việt Nam về du lịch.

Đặc biệt, từ những kiến nghị qua tổng kết về pháp luật về du lịch

em đã giới thiệu và phân tích nội dung của Luật Du lịch, mặc dù đến tháng 1/2006 mới có hiệu lực, nhưng đây có thể coi là thành tựu to lớn của việc xây dựng và hoàn chỉnh pháp luật Việt Nam. Qua đó cũng chỉ ra những việc cần làm ngay để khi có hiệu lực là Luật Du lịch nhanh chóng đi vào cuộc sống, phát huy tất cả sức mạnh của Luật.

* Chương III: Hợp tác quốc tế về du lịch

Ở chương này chủ

yếu là nêu những nét khái quát về

việc hợp tác

quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực du lịch trong thời gian qua.

1. Tham gia các tổ chức quốc tế về du lịch

­ Thực hiện hợp tác đa phương đa chiều: UN (Liên hợp quốc).

EEC (Cộng đồng quốc tế chung Châu Âu) ASEAN (Khu vực Đông Nam Á)

WTO về du lịch được thành lập 02/1975 OPEC (tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ) APEC (

­ Hiệp định thương mại Việt Nam ­ Hoa Kỳ, Lào, Nhật, Campuchia.

ODA: Vốn viện trợ

FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài WB: Ngân hàng thế giới

2. Tổng kết các điều ước quốc tế đa phương và song phương giữa

Việt Nam và các nước về Du lịch… Bước đầu đưa ra một số nhận xét về các Điều ước Quốc tế song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết, tham gia và những hoạt động đối ngoại nhằm quảng cáo nâng cao vị trí du lịch Việt Nam trong bạn bè quốc tế, ví dụ: Việt Nam tại diễn đàn du lịch ASEAN­ AFT 2001 tại Brunây đây là dịp tuyên truyền quảng bá chương trình hành động quốc gia về Du lịch. ASEAN + 3 ASEAN Trung Quốc, Hàn

Quốc và Nhật Bản ký kết du lịch tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Lào,

Campuchia. Hành động hợp tác sông Mê Kong ­ Sông Hồng ­ Việt Nam được đàm phán gia nhập WTO. Hợp tác với các nước khác chưa ký hiệp


định cũng đươc chú ý đẩy mạnh, chuẩn bị tổ chức đón đoàn lữ hành báo chí Bỉ, làm việc với đoàn lữ hành du lịch Cu Ba, Hội thảo với Viện Gớt tại Hà Nội để tìm hiểu "Đặc điểm thị trường Đức và biện pháp thu hút khách Đức vào du lịch tại Việt Nam". Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch miền Trung do Chính phủ Nhật Bản tài trợ trị giá 2 triệu USD.

3. Bên cạnh đó chương này cũng khái lược một số nét về du lịch Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới của đất nước.

­ Theo chủ trương của Chính phủ cuối năm 2005, Việt Nam sẽ phấn

đấu để

trở

thành thành viên của Tổ

chức Thương mại ­ Thế

giới WTO.

Cùng sự

kiện này là việc thực hiện cam kết của Chính phủ

với các hợp

đồng thương mại song phương đặc biệt Hiệp định thương mại Việt ­ Mỹ. Theo Hiệp định từ nay đến 2008 các hãng lữ hành của Mỹ sẽ được quyền trực tiếp đưa khách vào Việt Nam, mở các trường đào tạo về du lịch của nước ngoài với số vốn 100% tại Việt Nam. Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Hiệp hội du lịch Châu Á ­ Thái Bình Dương (PATA). Năm 2004 đã có 15

dự án FDI đầu tư

vào du lịch được cấp phép với số

vốn trên 110 triệu

USD.

Phần 3: Qua nghiên cứu rút ra được kết luận

Du lịch là ngành kinh tế

không thể

thiếu được

ở Việt Nam. Trong

thời gian qua du lịch đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Việt Nam ngày càng hoàn thiện về Luật hoàn chỉnh về Du lịch.

mặt pháp luật từ

chỗ

không đến có

Ngày nay, Du lịch là nhu cầu bức thiết của toàn thể xã hội và của tất cả mọi người. Du lịch là ngành "Công nghiệp không khói" và nó đem lại "siêu lợi nhuận" đồng thời là nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho mỗi quốc gia: Việt Nam là một quốc gia do thiên nhiên ưu đãi tạo ra nhiều cảnh quan đẹp và những tài sản vô cùng quý giá do ông cha ta, do lịch sử để lại. Mặc dù vậy sức mạnh cạnh tranh du lịch Việt Nam hôm nay còn nhiều yếu kém và thách thức đặt ra cho sự phát triển du lịch trong khu vực và quốc tế. Làm cuộc cách mạng lớn về du lịch. Toàn Đảng, toàn dân thi đua phát huy nội lực để phục vụ cho phát triển du lịch lên một tầm cao mới.

1. Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh sự phát triển của du lịch ­ Việt Nam trong quá trình hội nhập

­ Hoàn chỉnh pháp luật Việt Nam về du lịch. Luật du lịch đã được

quốc hội thông qua ngày 14/06/2005. Sẽ có hiệu lực từ 01/01/2006 là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao nhất từ trước tới nay trong lĩnh vực du lịch tạo cơ sở pháp lý để đưa du lịch vào nề nếp. Tuy nhiên để luật du lịch đi vào cuộc sống còn phải đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền xây


dựng và hoàn chỉnh bổ xung hàng loạt cácvăn bản hướng dẫn thi hành để đưa luật vào cuộc sống. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng vì tiền đề của việc phát triển ổn định và bền vững du lịch ở Việt Nam.

2. Củng cố bộ máy, cơ chế quản lý về du lịch

Đưa kế hoạch 5 năm đến 2010, Tổng cục Du lịch cần củng cố bộ

máy quản lý sao cho ngang tầm nhiệm vụ của một ngành kinh tế mũi nhọn

để hội nhập quốc tế. Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước thành các

công ty hoặc tổng công ty lập mới công ty cổ phần… Đơn giản hoá các

thủ tục liên quan đến khách du lịch.

3. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ du lịch có năng lực, đạo đức để thu hút được nhiều khách du lịch. Để Việt Nam là một nơi du lịch lý tưởng trên

thế giới. Các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác đào tạo mới chất lượng

quản lý cán bộ… Học viện Du lịch quốc gia hoặc đại học chuyên ngành du lịch, khách sạn… với phương châm nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cùng làm.

Tăng cường hợp tác quốc tế về du lịch: Tăng cường phối hợp Tổng cục Du lịch, các bộ, ngành, địa phương để bảo đảm chất lượng phục vụ cho khách du lịch.

Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Hội đồng!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2022