Chế định xóa án tích theo Luật hình sự Việt Nam Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 11

tội mới (có thể là lỗi vô ý) họ vẫn bị xem là có tiền án trong khi đây có một phần lỗi của cơ quan nhà nước mà cụ thể là cơ quan thi hành án dân sự đã không làm hết trách nhiệm của mình.

Bộ luật hình sự chưa quy điṇ h về thời han

xóa án tích của môt

số loai

hình phạt, cụ thể: Môt

là , quy định về xóa án tích đối với hình phạt trục xuất.

Bởi Bô ̣luâṭ hình sự hi ện nay chưa làm rõ là người bi ̣ tuyên phaṭ truc

xuất co

chịu án tích hay không ? Về vấn đề này, tồn tại hai luồng quan điểm: Quan

điểm thứ nhất cho rằng truc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

xuất bản chất “là hình phạt chính nhưng lại không

mang á n tích và ngườ i bi ̣á p dun

Chế định xóa án tích theo Luật hình sự Việt Nam Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 11

g hình phat

truc

xuấtsẽ không có án tích”. Bởi

tại Điều 64, 65 Bộ luật hình sự quy điṇ h về xóa án tích laị hoàn toàn không đề

câp

đến hình phaṭ truc

xuấ.t Đồng thời, trục xuất được hiểu là “buộc người nước

ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 32 Bộ luật hình sự năm 1999) nên đằng nào sau khi bị trục xuất, người bị kết án trục xuất cũng sẽ không còn ở Việt Nam và vấn đề án tích đặt ra là không cần thiết. Quan điểm thứ hai cũng là quan điểm chúng tôi đồng tình là vẫn cần quy định xóa án tích đối với hình phạt trục xuất. Bởi, theo Điều 32 Bộ

luật hình sự năm 1999, trục xuất là một hình phạt , vây

nên, người bi ̣áp dung

hình phạt trục xuất vẫn phải chịu hậu quả pháp lý đặc trưng của hình phạt là án

tích - đăc

trưng cơ bản để phân biêṭ hình phaṭ với các biên

pháp xử lý kha.́cHơn

nữa, thưc

tế cho thấy, môt

số trường hơp

người nước ngoài pham

tôi,

sau khi ra

khỏi lãnh thổ Việt Nam, chỉ một thời gian ngắn họ quay về Viêṭ Nam. Vì pháp

luâṭ Viêṭ Nam chưa quy điṇ h rõ sau bao lâu kể từ ngày bi ̣truc

xuất ho ̣đươc

quay laị Viêṭ nam nên ho ̣vân

có thể nhâp

cảnh và nếu ho ̣tiếp tuc

pham

tôi ơ

Viêṭ Nam thì lần bi ̣kết án truc

xuất trước không bị coi lại có án tích là chưa hợp

lý. Bởi cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ là những hình phạt nhẹ hơn

trục xuất nhưng Điều 64 quy điṇ h có án tích là môt

năm trong khi truc

xuất lai

không đề câp

gì. Vì vậy, cần quy điṇ h th ời hạn xóa án tích đối với hình phạt

trục xuất theo hướng là môt năm kể từ ngày chấp hành xong bản án hoăc tư

ngày hết hiệu lực thi hành bản án . Quy định thời hạn xóa án tích một năm đối với hình phạt trục xuất là phù hợp bởi, xét về tính chất của hình phạt thì hình phạt trục xuất thuộc hệ thống hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù (như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ). Thời hạn một năm cũng là thời gian phù hợp để người bị kết án có thể cải tạo, tu dưỡng bản thân mình để hòa nhập với cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội.

Như vậy, hiện vẫn còn xảy ra rất nhiều bất cập trong quá trình thực thi

pháp luật hình sự về xóa án tích. Vì vậy, cần có những bổ sung, hướng dân cu

thể hơn nữa nhằm đảm bảo việc áp dụng thống nhất, công bằng trong công tác xóa án tích.

Bất cập trong việc quản lý thông tin về những người có án tích

Việc quản lý thông tin về những người có án tích còn nhiều hạn chế, chưa cập nhật kịp thời và tích hợp dữ liệu trên diện rộng (toàn quốc), nên nhiều vụ án khi xác định tiền án thì hầu như chỉ nắm được nơi đối tượng cư trú (thể hiện qua trích lục tiền án, tiền sự của Công an tỉnh nơi được yêu cầu trích lục) dẫn đến bỏ sót tiền án của đối tượng phạm tội, mặt khác đây cũng là nguyên nhân làm cho một số vụ án quá hạn điều tra vì phải ủy thác điều tra cho cơ quan điều tra các tỉnh khác để xác minh tiền án bị can. Riêng ngành kiểm sát đã có phần mềm quản lý án hình sự toàn ngành nhưng việc nhập án vào phần mềm và khai thác dữ liệu vẫn còn hạn chế, chủ yếu chỉ phục vụ cho công tác thống kê, báo cáo của ngành.

Từ việc quản lý thông tin còn hạn chế nêu trên nên trong thủ tục xin xóa án tích phải có xác nhận không phạm tội mới của Công an cấp quận, huyện, nhưng thường không được xác nhận vì thực tế cơ quan này cũng không đủ thông tin để xác định họ có phạm tội mới hay không. Điều này gây ảnh hưởng quyền lợi của người bị kết án và ngành Tòa án Bà Rịa – Vũng Tàu

phải linh động là chỉ cần xác nhận của xã, phường về việc không phạm tội mới là đáp ứng yêu cầu về thủ tục này. Mặt khác chế định xóa án tích cũng có mối liên hệ trực tiếp với chế định lý lịch tư pháp, đây chính là nền tảng pháp lý để hình thành lên cơ chế quản lý, cung cấp thông tin về án tích của một cá nhân. Với mối liên hệ này, đặt ra các vấn đề cần giải quyết là: Cùng quan tâm đến án tích của một cá nhân nhưng hiện nay tồn tại cùng lúc 3 loại giấy tờ: Giấy chứng nhận xóa án (do Tòa án cấp), Giấy xác nhận không có tiền án (do công an tỉnh cấp) và Phiếu lý lịch tư pháp ? Vai trò, thẩm quyền của cơ quan quản lý lý lịch tư pháp trong việc xóa án tích ? có nên giao thẩm quyền cho cơ quan này thực hiện việc cấp phiếu trong trường hợp đương nhiên xóa án tích hay không? Hiện đây cũng là vấn đề còn nhiều tranh luận.

Trang thiết bị phục vụ lưu trữ hồ sơ của các cơ quan tố tụng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu rất nghèo nàn, lạc hậu, cán bộ làm công tác sắp xếp, quản lý hồ sơ lưu trữ của ngành Tòa án, Kiểm sát toàn tỉnh mỗi ngành chỉ có 01 cán bộ chuyên trách cấp tỉnh còn cấp huyện không có. Vì vậy, việc sắp xếp, lưu trữ hồ sơ không bảo đảm, dẫn đến việc tra cứu tiền án rất khó khăn.

Cán bộ chuyên trách theo dõi về thi hành án hình sự nói chung trong đó có xóa án tích toàn ngành Tòa án tỉnh hiện chỉ có 01 chuyên viên thuộc Tòa hình sự Tòa án tỉnh, còn cấp huyện chỉ làm kiêm nhiệm, dẫn đến việc quản lý, theo dõi lĩnh vực này có lúc còn chưa sâu sát, kịp thời.

Vướng mắc trong việc nhận thức về vị trí, vai trò của việc xóa án tích

Mặc dù án tích để lại hậu bất lợi đối với người bị kết án và bị áp dụng hình phạt được thể hiện ở nhiều phương diện như trên nhưng thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về xóa án tích cho thấy, trên thực tế số người xin xóa án tích rất ít. Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ năm 2005 đến hết năm 2012, Hai cấp Tòa án tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã thực hiện việc cấp chứng nhận xóa án tích cho 87 trường hợp. Tuy nhiên, trong

các trường hợp xóa án tích này thì có đến 86 trường hợp thuộc dạng đương nhiên xóa án tích, chỉ có một trường hợp duy nhất thuộc dạng xóa án tích trong trường hợp đặc biệt. Con số này quả là quá nhỏ so với số lượng án mà ngành Tòa án tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đưa ra xét xử hàng năm (bình quân kết án 1.200 bị cáo/ 1 năm). Về vấn đề này, qua tìm hiểu chúng tôi được biết là thực tế người bị kết án chưa nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xóa án tích; công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hình sự nói chung và những quy định về xóa án tích nói riêng chưa được quan tâm đúng mức...

Qua nghiên cứu tình hình thực tế áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về xóa án tích của các Tòa án, cũng như qua việc thăm dò ý kiến của những người đã bị kết án đã xin xóa án tích hoặc không quan tâm đến việc xin xóa án tích, chúng ta có thể rút ra một số lý do chính như sau: Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật của chúng ta chưa được quan tâm đúng mức. Pháp luật hình sự, mà cụ thể hơn là những quy định của pháp luật hình sự về xóa án tích chưa tới được từng người bị kết án cũng như gia đình và người thân của họ. Thực tế công tác xóa án tích tại các Tòa án trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho thấy, đại đa số những người bị kết án, đã chấp hành xong hình phạt, có đầy đủ các điều kiện để được xóa án tích nhưng không xin xóa án tích. Việc không xin xóa án tích của những người này không phải là do họ không muốn được xóa án tích, mà họ chưa hiểu đúng bản chất pháp lý của việc xóa án tích và đồng thời họ cũng thấy thủ tục xóa án tích quá nhiều thủ tục, giấy tờ phức tạp. Họ nhìn nhận vấn đề xóa án tích như một thủ tục hành chính và thực tế người dân thường có cảm giác ngại hoặc sợ khi vướng mắc vào những thủ tục hành chính. Hơn nữa, những người đã có án thường có tâm lý mặc cảm với xã hội, họ không tự tin vào chính bản thân mình để hòa nhập với cuộc sống đời thường. Mặt khác, một số quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự cũng chưa phù hợp và chưa hợp lý.

Sự phân biệt giữa người phạm tội ít nghiêm trọng và người phạm tội rất nghiêm trọng là cần thiết đối với công tác lập pháp và đường lối trừng trị kẻ phạm tội, nhưng lại không cần đối với người đã chấp hành xong hình phạt tù và các hình phạt bổ sung khác. Theo chúng tôi, Bộ luật hình sự không cần quy định thành hai loại xóa án tích riêng biệt (đương nhiên xóa án tích và xóa án tích theo quyết định của Tòa án) mà chỉ cần quy định một loại xóa án tích. Điều này cũng phù hợp với thông lệ chung của pháp luật hình sự thế giới. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, của tội phạm mà người đó thực hiện và hình phạt đối với họ để quy định điều kiện đối với từng trường hợp khác nhau. Nếu một người có đủ các điều kiện do pháp luật quy định thi coi như họ đã được xóa án tích.

Thực tiễn cho thấy, các cơ quan tiến hành tố tụng (Công an, Tòa án và Viện kiểm sát) chỉ quan tâm đến người phạm tội đã được xóa án tích hay chưa, vì nó liên quan đến việc xác định tình trạng tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm đối với người phạm tội. Nếu căn cứ vào Điều 65 Bộ luật hình sự năm 1999 thì người được tòa án ra quyết định xóa án tích mới không bị coi là là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm, nhưng thực tế để công bằng, các cơ quan tiến hành tố tụng chỉ căn cứ vào điều kiện xin xóa án tích để xác định người phạm tội có tái phạm hay không.

Vướng mắc trong những quy định về đương nhiên xóa án tích

Nhiều quan điểm cho rằng đã là đương nhiên xóa án tích tức là người bị kết án cứ chấp hành xong các điều kiện về đương nhiên xóa án tích mà Bộ luật hình sự năm 1999 quy định là họ được xóa án tích, họ không cần làm bất cứ thủ tục gì, xin bất cứ cơ quan nào, họ coi đó là quyền lợi mà họ được hưởng đương nhiên. Tuy nhiên thực tiễn áp dụng và thi hành những quy định trên thực tế thì lại không như thế. Các cơ quan nhà nước: Tòa án, Ủy ban nhân dân, các cơ quan hành chính… không quan tâm đến việc người đã bị

kết án là thuộc dạng đương nhiên xóa án tích hay xóa án tích theo quyết định của Tòa án, dù người bị kết án có như thế nào đi nữa thì để được ghi vào lý lịch tư pháp là "chưa can án" họ đều phải có được giấy chứng nhận xóa án do Chánh án Tòa án cấp - Giấy chứng nhận xóa án mới là bằng chứng đáng tin cậy nhất để chứng minh một người đã từng bị kết án là chưa can án. Nhưng để có được Giấy chứng nhận xóa án tích, người bị kết án phải nộp đủ những giấy tờ theo quy định: Giấy xác nhận của chính quyền địa phương, cơ quan công tác về việc chấp hành chính sách, pháp luật; Đơn xin xóa án tích; Biên lai nộp án phí và các khoản bồi thường khác (nếu có)… đồng thời tuân thủ một trình tự thủ tục phức tạp và cuối cùng trước khi nhận Giấy chứng nhận, họ phải nộp một khoản phí. Với những quy định như trên thì không còn là đương nhiên xóa án tích được.

Nếu hiểu đúng tinh thần của những quy định của Bộ luật hình sự về đương nhiên xóa án tích thì việc cấp giấy chứng nhận xóa án tích cho người đã bị kết án khi thỏa mãn các điều kiện về đương nhiên xóa án tích là trách nhiệm Tòa án, nó gần như thủ tục cuối cùng trong việc thực hiện trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội. Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy, Tòa án cũng không coi đây là trách nhiệm và cũng không xem đó là quyền của mình, Tòa án sẽ cấp Giấy chứng nhận xóa án tích cho người được đương nhiên xóa án tích khi những người đó đáp ứng được những điều kiện luật định. Do vậy, về vấn đề đương nhiên xóa án tích cho người bị kết án sẽ hợp lý hơn cả nên quy định đó là quyền đương nhiên mà người bị kết án được hưởng và ngược lại là trách nhiệm của Tòa án. Quy định như vậy sẽ tạo điều kiện cho các cơ quan nhà nước trong việc điều tra, truy tố người phạm tội, cũng như công tác quản lý hành chính.‌

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng chế định xóa án tích

3.3.1 Về hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về xóa án tích

Qua nghiên cứu chế định xóa án tích trong luật hình sự Việt Nam,

trên cơ sở tổng kết công tác thực tiễn áp dụng chế định này của các cơ quan tố tụng trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, chúng tôi xin được đưa ra kiến nghị hướng hoàn thiện các quy định về xóa án tích theo Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:

Thứ nhất, Bộ luật hình sự cần đưa ra môt

khái niêm

pháp lý về án

tích, hết án tích và xóa án tích nhằm đảm bảo cách hiểu và áp dụng pháp luâṭ thống nhất .

Thứ hai , Bộ luật hình sự cần quy điṇ h thêm về thời han xóa án tích

của một số loại hình phạt, cụ thể: một là, cần quy định xóa án tích đối với hình phạt trục xuất. Vì theo Điều 32 Bộ luật hình sự năm 1999, trục xuất là một hình

phạt, vây nên, người bị áp dụng hình phạt trục xuất vẫn phải chịu hậu quả pháp

lý đặc trưng của hình phạt là án tích - đăc

trưng cơ bản để phân biêṭ hình phat

́i các biên pháp xử lý khác. Hai là, quy định thêm về thời hạn xóa án tích đối

với hình phạt tù chung thân, tử hình. Cần quy định cách tính thời hạn xóa án

tích đối với người bi ̣tuyên phaṭ tù chung thân và ̉ hình sau khi cơ quan có

thẩm quyền xác điṇ h người bi ̣kết án tử hình có đủ điều kiên

để đươc

ân giảm.

Nên sử a đổi khoản 2 Điều 64 theo hướng: “7 năm trong trườ ng hơp hình phat

tù từ hơn 15 năm, tù chung thân, tù chung thân chuyển xuống tù có t hờ i han,

̉ hình chuyên xuống tù chung thân ”, sử a đổi khoản 1 điểm c Điều 65 theo

hướng “ đã bi ̣phat tù trên 15 năm, tù chung thân , tù chung thân được giảm

xuống hình phat

tù có thờ i han

, tử hình chuyển xuống tù chung thân mà không

phạm tội mới trong thời hạn 10 năm kể từ khi chấp hà nh xong bản á n”.

Thứ ba , trong Bộ luật hình sự cần quy điṇ h laị về thời điểm bắt đầu tính thời hạn trong trường hợp xóa án tích theo quyết định của Tòa án , theo

đó, thời điểm bắt đầu tính thời han của xóa án tích theo quyêt́ điṇ h của Tòa án

kể từ khi chấp hành xong bản án . Đồng thời Bộ luật hình sự mới chỉ quy điṇ h

thời hiêu thi hành án có liên quan đêń các hình phaṭ chính nên cầ n nghiên cứ u

quy điṇ h đối với hình phaṭ bổ sung . Vì trong thực tế , nhiều trường hơp đã thi

hành xong hình phạt chính nhưng do các lý do khách quan chưa thể thi hành các hình phạt bổ sung hoặc các quyết định nên chưa được xóa án tích.

Thứ , Đối với Điều 63 Bộ luật hình sự năm 1999 nên được hoàn

thiện theo hướng xác định rõ ràng hơn bản chất của chế định xóa án tích. Đó là án tích chỉ tồn tại đối với người bị kết án bị áp dụng hình phạt. Người bị kết án được miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, bị áp dụng các biện pháp tư pháp thì không phải chịu án tích. Cụ thể là:

Điều 63: "Người bị kết án và phải chịu hình phạt được xóa án tích theo quy định tại các Điều 64 đến Điều 67 của Bộ luật này.

Người được xóa án tích coi như chưa bị kết án và Tòa án có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận".

Đồng thời, nếu vẫn giữ lại hình thức xóa án tích do Tòa án quyết định thì cần bổ sung "… được cấp giấy chứng nhận hoặc quyết định".

Đối với Điều 64 và Điều 65 Bộ luật hình sự năm 1999 nên hoàn thiện theo hướng:

+ Hủy bỏ Điều 65, chỉ nên để lại hình thức xóa án tích duy nhất là đương nhiên xóa án tích và cần quy định rõ:”… được đương nhiên công nhận là chưa bị kết án mà không cần phải có sự xem xét và Tòa án có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận cho người bị kết án.”

Đối với Điều 77 Bộ luật hình sự năm 1999 nên hoàn thiện theo hướng: “.. Người chưa thành niên bị kết án được đương nhiên xóa án tích trong mọi trường hợp kể từ thời điểm chấp hành xong hình phạt.”

Thứ năm, cần ban hành một văn bản pháp luật quy định cụ thể về vấn đề xóa án tích nhằm thay thế cho hai Thông tư liên ngành số 02/1986 và

Thông tư liên ngành số 03/1989. Viêc ban hành văn bản pháp luâṭ quy điṇ h

chi tiết chăṭ chẽ về án tích và xóa án tích nh ằm đảm bảo v iệc áp dung pháp

luâṭ đươc thống nhất.

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 27/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí