Năm Kể Từ Khi Chấp Hà Nh Xong Bản Á N”.

đươc

đương nhiên xóa án tích đươc

Tò a án xét xử cấp sơ thẩm giấy chứ ng

nhân

xóa án tích . Với quy định trên gây ra sự hiểu và áp dụng quy định này

thiếu thống nhất, có quan điểm cho rằng nếu không có giấy chứ ng nhân xóa

án tích của Tòa án thì dù về nguyên tắc , họ đã đảm bảo đủ điều kiện để được xóa án tích nhưng trên thực tế , họ vẫn mang án tích . Vì vậy, xảy ra trư ờng

hợp là cùng pham

tôi

, cùng bị kết án và cùng chấp hành xong hình phạt và

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

đảm bảo không vi pham

gì trong thời han

Chế định xóa án tích theo Luật hình sự Việt Nam Trên cơ sở các số liệu địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - 10

quy điṇ h từ khi chấp hành xong bản

án. Nhưng môt

người xin giấy chứ ng nhân

xóa án tích còn môt

người thi

không xin cấp giấy chứ ng nhân

, thì khi họ cùng bị kết án về tội mới thì người

không xin giấy chứ ng nhân có thể áp dụng tình tiêt́ tăng năṇ g là tái pham

trong khi người còn laị không b ị áp dụng. Thưc

tiên

xét xử cũng cho thấy ,

không ít cơ quan tiến hành tố tun

g chỉ quan tâm tới người pham

tôi

đã đươc

xóa án hay chưa vì nó liên quan đến vi ệc xác định tình trạng tái phạm hay tái phạm nguy hiểm mà ít căn cứ vào điều kiện xin xóa án để xác định người phạm tội có còn án tích hay không ? Theo quan điểm c ủa chúng tôi , người

đương nhiên được xóa án tích đươc

hiểu đây là trường hơp

“h ết án tích” ma

người đã ̀ ng bi ̣kết án được xóa án tích sau khi đã đảm bảo đủ điều kiên

luât

điṇ h. Viêc

có xin cấp Giấy chứ ng nhân

xóa án tích hay không không thay đổi

đươc

bản chất pháp lý là người đó đã đươc

xóa án tích. Hơn nữa nên xác định

đây là nghĩa vụ của các cơ quan tố tụng (Toà án) và quyền của người đủ điều kiện. Hiểu như vậy, mới đảm bảo hết tính chất “đương nhiên” xóa án trong trường hợp đương nhiên xóa án tích cũng như đảm bảo quyền lợi cho những người bị kết án được đương nhiên xóa án tích. Với tinh thần trên Luâṭ Lý lic̣ h

tư pháp năm 2010, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2010 đã ̉ rôn

g thẩm

quyền cho Trung tâm lý lic̣ h tư pháp , theo đó , Trung tâm lý lic̣ h tư phá p co

nhiêm

vu ̣tự đôn

g câp

nhâṭ lý lic̣ h về xóa án tích đối với những trường hơp

đươc

đương nhiên xóa án tích. Điều 33 Luật Lý lịch tư pháp năm 2010 có quy

định đối với những người đủ điều kiên

đươc

đương nhiên xóa án tích th ì họ

có thể xin Tòa án cấp Giấy chứng nhận xóa án tích hoặc xin lý lịch tư pháp

́i nôi dung chưa can án do Trung tâm lý lic̣ h tư pháp cấp . Đây là quy điṇ h

nhằm tao

điều kiên

thuân

lơi

hơn cho những người đủ điều kiên

đư ợc đương

nhiên xóa án tích , nhằm giảm bớt thủ tuc năṇ g hành chính cho cơ quan Tòa án.

pháp lý rườm rà , giảm nhẹ gánh

Hai là, năm 2009, Bộ luật hình sự năm 2009 sửa đổi có quy định không

xử lý về hình sự đối với người thực hiện một số hành vi được quy định là tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999. Ngày 19 tháng 6 năm 2009, Nghị quyết số 33/2009/NQ - QH ra đời hướng dẫn một số điều của Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009, trong đó có quy định về trường hợp đương nhiên xóa án tích đối với những người trong trường hợp này. Theo quy định của Nghi ̣quyết 33/2009/NQ

- QH hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009 và Mục 4 Công văn 105/TANDTC- KHXX ngày 17/7/2009 của Tòa án nhân dân

tối cao hướng dân thi hành khoản 2 Điêù 1 Nghị quyết 33/2009/NQ – QH, đối

́i môt

số trường hơp

đã bi ̣xử lý về tôi

pham

theo Bô ̣luâṭ hình sự năm 1999

mà đến Bộ luật hình sự 2009 sử a đổi hành vi này không bi ̣truy cứ u trách

nhiêm

hình sự nữa thì những người thực hiện những hành vi này và bị áp dụng

hình phạt sẽ đươc

miên

chấp hành toàn bô ̣hình phaṭ hoăc

phần hình phaṭ còn

lại. Và theo điểm e khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 33/2009/NQ- QH, những người này đương nhiên được xóa án tích. Tuy nhiên, các văn bản trên lại chưa đề cập đến người trong trường hợp này nếu bi ̣phaṭ tù nhưng cho hưởng án treo thì ̉

lý như thế nào. Vì vậy, thưc

tế đã xảy ra những quan điểm khác nhau trong viêc

̉ lý trường hơp

này. Ví dụ như tháng 5 năm 2009, A và B cùng pham

tôi

trôm

cắp tài sản tri ̣giá 500.000 đồng. A bi ̣phat

6 tháng tù giam còn B được hưởng

án treo với thời hạn thử thách là 12 tháng kể từ ngày tuyên án sơ thẩm . Theo

Nghị quyết 33/2009/NQ - QH, A đươc

miên

chấp hành hình phaṭ và đương

nhiên đươc

xóa án tích còn B không đươc

xóa án tích do chưa có văn bản

hướng dân

. B vân

phải chiu

sự giám sát của chính quyền đia

phương nơi cư tru

trong thời gian thử thách. Nếu B pham

tôi

́i trong thời gian thử thách thì cần

phải tổng hợp hình phạt về tội cũ và mới theo khoản 5 Điều 60 hay không? Và

trong trường hơp

này có tính là tái pham

hay tái pham

nguy hiểm hay không ?

Có ý kiến cho rằng trong trường hợp này , Chánh án đã ra quyết định thi hành án hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo sẽ phải ra quyết định miễn toàn bộ thời gian thử thách còn laị cho người bi ̣án treo và ho ̣đương nhiên đươc̣ xóa án

tích. Trong “Tham luân

những vướ ng mắc trong công tá c xé t xử cá c vu ̣ á n hình

sự năm 2009 và những kiến nghị” tháng 1/2010 của Tòa Hình sự Tòa án nhân

dân tối cao đã nêu ý kiến về hướng xử lý trong trường hơp này là Chánh án ra

quyết điṇ h miên

chấp hành hình phaṭ cho bi ̣cáo đươc

hưởng án treo , trong đo

ghi rõ về viêc

miên

chấp hành hình phaṭ án treo cùng với thời gian thử thách .

Ví dụ: B bi ̣phaṭ tù 6 tháng và cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng thì Quyết định miễn chấp hành hình phạt cũng phải ghi rõ: “Căn cứ và o

điểm e khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 33/2009/NQ - QH, miên chấp hà nh hình

phạt 6 tháng tù nhưng cho hưởng án treo, thờ i gian thử thá ch là 12 tháng đối vớ i bi ̣cá o B, bị cáo đương nhiên được xóa án tích”.

Hơn nữa , theo điểm c khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 33/2009/NQ - QH

hướng dân

thì không xử lý hình sự đối với người thưc

hiên

hành vi quy điṇ h

tại khoản 1 Điều 138 trừ trường hơp

có yếu tố điṇ h tôi

khác mà tài sản bi

chiếm đoaṭ dưới 2 triêu

đồng . Vây

nếu môt

người có môt

tiền sự (bị xử lý

hành chính) mà phạm tội trộm cắp tài sản dưới 2 triêu

sẽ bi ̣đưa ra xét xử . Tuy

nhiên, điều này sẽ mâu thuân với điêm̉ e khoản 2 Điêù 1 Nghị quyết 33. Bởi

theo điểm e khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 33, những người đươc

miên

chấp

hành toàn bộ hình phạt thì đương nhiên được xóa án tích . Nên nếu môt

người

có hành vi trộm cắp tài sản năm 2008 và đã chấp hành xong hình phạt thì sẽ

đương nhiên đươc

xóa án tích và đến năm 2009, người này trôm

cắp tài sản

dưới 2 triêu

đồng sẽ không pham

tôị . Như vâỵ , nếu có tiền án về tôi

trôm

cắp

tài sản dưới 2 triêu

đồng thì không đươc

tính là có yếu tố điṇ h tôi

khác còn

tiền sự về tôi

trôm

cắp đươc

coi là yếu tố điṇ h tôi

khác . Điều này đồng nghia

́i viêc

tiền án có lơi

hơn tiền sư?

Về mặt thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận xóa án tích cũng còn có phần khó khăn. Cụ thể là đương sự phải làm đơn theo mẫu và giấy chứng nhận đã thi hành án xong (cả phần hình phạt và phần dân sự). Tiếp đó là có giấy chứng nhận không phạm tội mới sau khi chấp hành hình phạt tù của công an cấp quận, huyện cùng bản sao hộ khẩu, bản sao chứng minh nhân dân. Để có được giấy chứng nhận không phạm tội mới, đương sự phải có giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú là có tiến bộ, chấp hành tốt các quy định. Nếu cư trú ở nhiều nơi khác nhau thì họ phải có giấy chứng nhận ở tất cả các nơi để công an cấp quận, huyện nơi cư trú hiện tại. Ngoài ra, việc quy định thẩm quyền xóa án tích chỉ thuộc về Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xử người phạm tội cũng gây cho người xin xóa án tích khó khăn. Chẳng hạn như một người phạm tội đã bị một Tòa án quận của thành phố Hà Nội xử sơ thẩm, sau khi chấp hành hình phạt xong, đương sự vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm ăn sinh sống lâu dài, nếu cần phải xin cấp giấy chứng nhận xóa án tích thì người này phải trở ra thành phố Hà Nội, đến đúng Tòa án đã xử sơ thẩm mình để xin

cấp Giấy chứ ng nhân xóa án tích . Hơn nữa, pháp luật hình sự chưa quy định

về quyền kháng cáo của người có đơn xin xóa án tích theo trình tự phúc thẩm nếu như họ không đồng ý với quyết định của Chánh án nhất là quyết định bác đơn xin xóa án, đã làm hạn chế quyền của người xin xóa án tích.

Việc xác định một người bị kết án đã được xóa án tích hay chưa có ý

nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định có hay không có hành vi phạm tội, tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm hoặc là căn cứ để hạn chế một số quyền về

dân sự, hành chính, kinh tế… của đương sự. Tuy là vấn đề quan trọng song việc xác định thời hạn để xóa án tích rất phức tạp, có những nội dung cần phải được các cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn, giải thích rõ để có nhận thức thống nhất khi áp dụng trên thực tiễn. Cụ thể là vấn đề tính thời hạn để xóa án tích cũ khi phạm tội mới. Theo quy định tại khoản 2 Điều 67 Bộ luật hình sự năm 1999: "Nếu chưa được xóa án tích mà phạm tội mới, thì thời hạn để xóa án tích cũ tính từ khi chấp hành xong bản án mới" [27]. Theo nội dung này, thực tế đã có hai cách hiểu khác nhau: Thứ nhất, nếu hiểu xóa án tích là xóa đi hậu quả pháp lý đối với người bị kết án theo từng bản án, có nghĩa là ngoài việc phải chịu hình phạt đối với tội mà họ đã phạm, người bị kết án còn bị pháp luật đặt vào hoàn cảnh thử thách trong xã hội trong một khoảng thời gian nhất định để chứng tỏ họ đã hoàn lương. Theo đó những người phạm tội liên tục, phạm tội nhiều lần có ý thức chống đối pháp luật cao thì phải theo dõi, thử thách trong thời gian dài mới có đủ cơ sở để đánh giá họ đã trở thành người lương thiện hay chưa để từ đó làm căn cứ xóa án tích. Với quan điểm này thì sau khi chấp hành xong bản án mới, thời hạn để tính xóa án tích bao gồm khoảng thời gian để xóa án tích cho bản án cũ cộng với thời gian tính để xóa án tích cho bản án mới. Thứ hai, một quan điểm khác lại cho rằng, tính thời hạn xóa án tích trong trường hợp trên phải theo hướng có lợi cho người bị kết án có nghĩa là sau khi chấp hành xong bản án mới, người bị kết án sẽ đồng thời được tính thời gian để xóa án tích cho tất cả các bản án mà họ đã chấp hành xong trên cơ sở thời hạn của bản án nặng nhất đối với tội mà họ đã phạm.

Việc pháp luật quy định những điều kiện để được xóa án tích là người phạm tội không những phải chấp hành xong hình phạt, mà còn phải chấp hành xong các quyết định khác của bản án, đặc biệt là bồi thường thiệt hại. Bởi vì trong một số trường hợp như: Tội cố ý làm trái các quy định về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng, Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại về tài sản

hoặc tội vô ý gây thiệt hại khác… người bị kết án phải bồi thường rất lớn nhưng lại không có khả năng kinh tế nên không thể xin xóa án tích. Trong trường hợp xóa án tích theo quyết định của Tòa án thì cách xác định các yếu tố nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao động của người bị kết án thế nào cũng là điều chưa rõ ràng, thiếu các tiêu chí cụ thể nên rất khó áp dụng. Đơn cử trường hợp xóa án tích trong trường hợp đặc biệt đối với Nguyễn Văn H bị kết án 30 tháng tù về tội: “Tổ chức đánh bạc” tại bản án hình sự phúc thẩm số: 1755/2007/HSPT ngày 11/12/2007 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao thì tiêu chí: “biểu hiện tiến bộ rõ rệt và đã lập công” của Nguyễn Văn H là: Ủng hộ bà con nghèo nhân dịp Tết Tân Mão 2010: 100 ký gạo, 100 chai nước tương, 10 thùng mì gói, 50 ký đường; Ủng hộ học sinh lớp phổ cập: 100 quyển tập, 100 cây viết; Ủng hộ giải cầu lông mừng xuân Tân Mão 1.000.000 đồng. Tổng số tiền ủng hộ là: 4.750.000 đồng. Đây là căn cứ để Tòa án tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quyết định xóa án tích trước thời hạn cho Nguyễn Văn H 20 tháng. Việc hiểu và áp dụng tiêu chí “Đã lập công” trong trường hợp nêu trên thiết nghĩ cần phải cân nhắc, xem xét vì tại tiểu mục 2.2, mục 2 Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao nêu: “đã lập công” là trường hợp lập công lớn hoặc người bị kết án có thành tích xuất sắc trong cuộc sống, trong sản xuất, chiến đấu, học tập, công tác được cơ quan có thẩm quyền khen thưởng hoặc chứng nhận. Lập công và lập công lớn là hai khái niệm hoàn toàn không giống nhau do đó, trong văn bản này việc giải thích cũng khác nhau vì tính chất của công trạng mà người bị kết án lập công được trong giai đoạn thi hành án. Trong khi đó, Thông tư liên tịch số 09/2012/TTLT-BCA-BQP-TANDTC- VKSNDTC ngày 16/8/2012 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, TAND tối cao, VKSND nhân dân tối cao đã giải thích, phân biệt lập công, lập công lớn và bổ sung thêm một số trường hợp như: Cứu được tài sản có giá trị từ ba mươi

triệu đồng trở lên, dịch bệnh, tai nạn. Chính giải thích này dẫn đến tình trạng áp dụng tùy tiện, không đúng với nội dung tinh thần Điều luật đã nêu.

Quy điṇ h tại điểm d khoản 2 Điều 64 và điểm c khoản 1 Điều 65 Bộ luật hình sự năm 1999 chỉ đề cập đến thời hạn xóa án tích đối với người bị kết

án phạt tù có thời hạn với mức tù hơn 15 năm. Vây

có cần quy điṇ h cách tính

thời han xóa án tích đ ối với người bi ̣ tuyên phaṭ tù chung thân và̉ hình sau

khi cơ quan có thẩm quyền xác điṇ h người bi ̣kết án tử hình có đủ điều kiên

để được ân giảm hay không? Môt

số quan điểm xuất phát từ bản chất của hình

phạt tù chung thân là hình ph ạt giam cầm người bị kết án suốt cuộc đời còn lại, còn hình phạt tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất nhằm tước đoạt đi

sinh maṇ g của người bi ̣áp dung hình phaṭ . Như vâỵ , không cần thiêt́ phải đăt

ra vấn đề án tích đối với hình phạt tù chung thân và tử hình bởi thưc

tế không

có ý nghĩa cho việc xác định tái phạm. Tuy nhiên, trên thưc

tế có nhiều trường

hơp

hình phaṭ đã tuyên không phải là hình phaṭ mà người bi ̣kết án phải thi

hành trên thưc

tế . Đó là trường hơp

trước khì thi hành án tử hình phát hiên

người bi ̣kết án là phu ̣nữ có thai , phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi

hoăc

người bi ̣kết án tử hình đươc

ân giảm. Theo quy điṇ h taị Điều 35 Bộ luật

hình sự thì người này sẽ được chuyển hình phaṭ tử hình xuống tù chung thân và chuyển chung thân được giảm nhiều lần và đảm bảo thực tế chấp hành

hình phạt 20 năm. Măṭ khác, theo khoản 4 Điều 55 Bộ luật hình sự năm 1999

quy định “Viêc

á p dun

g thờ i hiêu

đối vớ i cá c trư ờng hơp

̉ phat

tù chung

thân hoăc

̉ hình , sau khi đã qua thờ i han

mườ i lăm năm , do Chá nh á n Tòa

án nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tố i cao”. Như vậy, về nguyên tắc, có thể áp dụng thời hiệu thi hành án đối với các trường hợp xử phạt tù chung thân và tử hình . Nên vấn đề đặt ra là nếu hết thời hiệu thi hành án đối với trường hợp xử phạt tù chung thân hoặc tử hình và người đó đáp ứng điều kiện để được xóa án tích theo Điều 64, Điều

65 Bộ luật hình sự năm 1999 thì liệu người đó có được xóa án tích hay

không? Hơn nữa, trên thực tế có thể xảy ra trường hơp đang trong quá trình

chấp hành án tù chung thân thì laị p hạm tội thì có cần xác định là có án tích để tính tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm hay không ? Vì vậy, nên sử a đổi

khoản 2 Điều 64 theo hướng: “7 năm trong trườ ng hơp

hình phat

tù ̀ hơn 15

năm, tù chung thân , tù chun g thân chuyển xuống tù có thờ i han , tử hình

chuyên xuống tù chung thân ”, sử a đổi khoản 1 điểm c Điều 65 theo hướng

đã bi ̣phat tù trên 15 năm, tù chung thân , tù chung thân được giảm xuống

hình phạt tù có thời hạn, tử hình chuyển xuống tù chung thân mà không pham

tôi

́ i trong thờ i han

10 năm kể từ khi chấp hà nh xong bản á n”.

Hiện toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn tồn 28 bị án trốn thi hành án từ năm 1991 trở về trước do khi chia tách các huyện thuộc tỉnh Đồng Nai (gồm các huyện: Long Đất, Châu Thành và Xuyên Mộc) về Bà Rịa - Vũng Tàu bị thất lạc hồ sơ thi hành án (vì vậy cũng không có lệnh truy nã) theo quy định của pháp luật thì họ được hưởng thời hiệu và đủ điều kiện để xóa án tích. Tuy nhiên, do liên ngành tố tụng Trung ương chưa có trả lời thỉnh thị của liên ngành tố tụng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc cho các bị án trên được hưởng thời hiệu hay không nên vẫn xếp vào diện trốn thi hành án. Vấn đề đặt ra là khi họ phạm tội mới thì giải quyết như thế nào, có tính là tái phạm hay không tái phạm là vấn đề chưa được xác định chính thức [42].

Đối với phần án phí hình sự, hầu hết các bị án bị kết án tại các Tòa án trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phải chấp hành án ở các trại giam của Bộ công an ở vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, cơ quan thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh thấy khó khăn trong việc thi hành án nên thường xếp vào loại án chưa có điều kiện thi hành, các bị án chấp hành án xong không biết là phải nộp hết án phí hình sự mới có thể được xóa án tích nên cũng không nộp tiền cho cơ quan thi hành án mặc dù giá trị thường chỉ 50.000 đồng – 200.000 đồng. Khi phạm

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 27/06/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí