Tác giả, năm | Quốc gia | Chủ đề nghiên cứu | Lý thuyết, mô hình nghiên cứu | Biến độc lập (hoặc các yếu tố liên quan đến TTT) | Biến phụ thuộc | Kết quả nghiên cứu | |
48 | Andi Nurwanah và cộng sự (2018) | Indonesia | Các yếu tố quyết định tuân thủ thuế theo TPB và lý thuyết về quan điểm của các bên liên quan | TPB và lý thuyết về quan điểm của các bên liên quan | Thái độ Chuẩn mực chủ quan Nhận thức xã hội Sự đồng cảm | Ý định, hành vi tuân thủ thuế | Kết quả của nghiên cứu cho thấy những điều sau: thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức xã hội của người nộp thuế có tác động tích cực và đáng kể đến ý định hành vi tuân thủ của người nộp thuế; sự đồng cảm và nhận thức xã hội có ý nghĩa tích cực và ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế; ý định hành vi có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến việc tuân thủ thuế. |
49 | Cechovsky, N. (2018) | Áo | Tầm quan trọng của kiến thức về thuế đối với việc tuân thủ thuế | SSF | Kiến thức về thuế | Tuân thủ thuế Trốn thuế | Kiến thức được phát hiện có liên quan tích cực đến thái độ tuân thủ thuế tự nguyện và liên quan tiêu cực đến thái độ trốn thuế. Điều này chỉ ra rằng kiến thức là một yếu tố quan trọng để tuân thủ thuế. |
50 | Yasa và Martadinata (2018) | Tuân thủ thuế tự nguyện | SSF | Niềm tin vào cơ quan thuế Quyền lực | Tuân thủ thuế tự nguyện | Niềm tin vào cơ quan thuế của người nộp thuế đối với cơ quan thuế có ảnh hưởng tích cực và đáng kể, trong khi quyền lực của cơ quan thuế trong việc giám sát quá trình đóng thuế không ảnh hưởng đến sự tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế | |
51 | Deyganto (2018) | Ethiopia | Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế với hệ thống thuế | Kiến thức thuế, Tính đơn giản hệ thống thuế, Hình phạt, Xác xuất bị kiểm tra, Nhận thức về thuế,trình độ, hiệu quả của cơ quan thuế, ảnh hưởng của đồng nghiệp, nghề nghiệp, thu nhập, quyền lực của cơ quan thuế, công bằng, giới tính, tuổi | Tuân thủ thuế tự nguyện | Kết quả của nghiên cứu này cho thấy trong số mười bốn biến giải thích được kết hợp trong mô hình, bảy biến như giới tính, độ tuổi, thiếu kiến thức về thuế, tính đơn giản của hệ thống thuế, nhận thức về hình phạt, xác suất bị kiểm tra và nhận thức về thuế tỷ lệ này được cho là yếu tố chính ảnh hưởng đến thái độ tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế đối với hệ thống thuế trong khu vực nghiên cứu. Trong khi các biến số như trình độ học vấn, hiệu quả của cơ quan thuế, ảnh hưởng của đồng nghiệp, nghề nghiệp, mức thu nhập của người nộp thuế, nhận thức về tốc độ của chính phủ và nhận thức về tính công bằng và bình đẳng không có ảnh hưởng đáng kể đến thái độ tuân thủ tự nguyện thuế. |
Có thể bạn quan tâm!
- Bộ Tài Chính (2021), Thông Tư Số 40/2021/tt-Btc Hướng Dẫn Thuế Giá Trị Gia Tăng, Thuế Thu Nhập Cá Nhân Và Quản Lý Thuế Đối Với Hộ Kinh Doanh, Cá Nhân Kinh
- Tổng Cục Thuế (2021), Báo Cáo Tổng Kết Công Tác Thuế Năm 2020 Và Nhiệm Vụ, Giải Pháp Thực Hiện Công Tác Thuế Năm 2021.
- Tổng Quan Về Lý Thuyết Nền Tảng Và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế
- Kết Quả Tổng Quan Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Ttt
- Thang Đo Gốc Và Thang Đo Điều Chỉnh Sau Xin Ý Kiến Chuyên Gia
- Số Năm Hoạt Động Kinh Doanh Của Hộ Kinh Doanh Tính Đến Thời Điểm Hiện Tại
Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.
Tác giả, năm | Quốc gia | Chủ đề nghiên cứu | Lý thuyết, mô hình nghiên cứu | Biến độc lập (hoặc các yếu tố liên quan đến TTT) | Biến phụ thuộc | Kết quả nghiên cứu | |
52 | Alice Guerra và Brooke Harrington (2018) | Ý và Đan Mạch | Sự nhất quán về thái độ - hành vi trong việc tuân thủ thuế: So sánh giữa các quốc gia | Tinh thần thuế Xác suất kiểm tra Nhận thức về hành vi của người khác | Tuân thủ thuế | Mối liên hệ trực tiếp giữa Tinh thần thuế và hành vi (tuân thủ thuế) đã được giả định từ lâu, kết quả nghiên cứu này cho thấy thái độ của các cá nhân đối với thuế không dự đoán đáng kể lựa chọn trốn thuế thực tế của họ.Ngoài ra, kết quả cho thấy rằng các định hình hành vi thuế của các cá nhân bị ảnh hưởng mạnh mẽ cả bởi các động lực kinh tế thuần túy (ví dụ, xác suất bị kiểm tra) và bởi nhận thức của họ về hành vi của người khác. | |
53 | Fjeldstad và cộng sự (2020) | Tanzania | Tuân thủ thuế GTGT | Nhận thức thuế Tinh thần thuế Sự hài lòng với dịch vụ công | Tuân thủ thuế | Tuân thủ thuế của DN có liên quan chặt chẽ với nhận thức của khách hàng về các rủi ro bị phát hiện và trừng phạt cũng như với nhận thức của đại diện doanh nghiệp về hành vi tuân thủ của các doanh nghiệp khác. Sự tuân thủ không tương quan với nhận thức của doanh nhân về rủi ro phát hiện và trừng phạt, tinh thần thuế và sự công bằng, hoặc sự hài lòng với các dịch vụ công, tất cả các yếu tố thường được xem là quan trọng trong giải thích tuân thủ thuế | |
54 | Nguyễn Thị Thùy Dương và cộng sự | Việt Nam | Tuân thủ thuế của doanh nghiệp | Lý thuyết tâm lý xã hội và hành vi | Xác suất kiểm tra Uy tín doanh nghiệp Quyền sở hữu DN Xử phạt Chuẩn mực xã hội | TTT bắt buộc, TTT tự nguyện, Tuân thủ thuế | Tuân thủ thuế tự nguyện bị ảnh hưởng trực tiếp bởi ba yếu tố xác suất kiểm tra, uy tín doanh nghiệp và quyền sở hữu doanh nghiệp. Xác suất kiểm tra và mức độ nghiêm trọng của các biện pháp trừng phạt có tác động mạnh nhất đến việc tuân thủ thuế. Bài báo xác nhận rằng việc tuân thủ thuế bắt buộc bị ảnh hưởng trực tiếp bởi ba yếu tố xác suất kiểm tra, xử phạt nghiêm minh, chuẩn mực xã hội. |
55 | Mas’ud et al (2019) | Niềm tin vào cơ quan thuế, quyền lực và tuân thủ thuế | SSF | Niềm tin vào cơ quan thuế Quyền lực | Tuân thủ thuế | Kết quả cho thấy niềm tin vào các cơ quan chức năng ảnh hưởng đáng kể đến việc tuân thủ thuế, nhưng quyền lực của các cơ quan chức năng thì không. | |
56 | Abba Ya’u, Natrah Saad (2019) | Nigeria | Nhận thức công bằng và tuân thủ thuế tự nguyện: vai trò điều tiết của Niềm tin vào cơ quan thuế | Lý thuyết công bằng của Adams (1976) | Niềm tin vào cơ quan thuế Công bằng | Tuân thủ thuế tự nguyện | Nhận thức về công bằng có mối quan hệ tích cực và quan trọng đối với việc tuân thủ thuế tự nguyện; và niềm tin vào chính quyền có mối quan hệ tích cực và đáng kể với việc tuân thủ thuế tự nguyện. Ngoài ra, sự tin tưởng điều chỉnh mối quan hệ giữa nhận thức công bằng và tuân thủ thuế tự nguyện. |
Tác giả, năm | Quốc gia | Chủ đề nghiên cứu | Lý thuyết, mô hình nghiên cứu | Biến độc lập (hoặc các yếu tố liên quan đến TTT) | Biến phụ thuộc | Kết quả nghiên cứu | |
57 | Da Silva và cộng sự (2019) | Brazil | Tuân thủ thuế bắt buộc và tự nguyện | SSF | Niềm tin vào cơ quan thuế Quyền lực | TTT bắt buộc, TTT tự nguyện | Các tương tác dựa trên Niềm tin vào cơ quan thuế giữa người nộp thuế và cơ quan hành chính công dẫn đến việc tuân thủ tự nguyện, trong khi các chính sách dựa trên sự áp đặt quyền lực dẫn đến việc tuân thủ bắt buộc |
58 | Malik và Younus (2020) | Pakistan và Thổ Nhĩ Kỳ | Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế tự nguyện | SSF+ TPB | Tinh thần thuế Nhận thức KS hành vi Chuẩn mực chủ quan Quyền lực hợp pháp Đạo đức Niềm tin vào cơ quan thuế Ý định tuân thủ thuế | Tuân thủ thuế tự nguyện | Niềm tin vào cơ quan thuế được phân tích là yếu tố quyết định rất quan trọng đối với hành vi tuân thủ thuế tự nguyện của cả hai quốc gia, và quyền lực hợp pháp của cơ quan thuế, chuẩn mực chủ quan, nhận thức KS hành vi, thái độ đối với thuế và nghĩa vụ đạo đức là các yếu tố ảnh hưởng hành vi tuân thủ thuế tự nguyện Ý định tuân thủ thuế đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giải thích hành vi tuân thủ thuế. Cá nhân thuộc quốc gia có nền kinh tế yếu kém có xu hướng tuân thủ tự nguyện thấp hơn so với cá nhân thuộc các quốc gia có nền kinh tế mạnh. |
59 | Robbins, B. G., và Kiser, E. (2020). | Hoa Kỳ | Sự cưỡng chế của nhà nước, thái độ đạo đức và tuân thủ thuế | Allingham và Sandmo, (1972); Srinivasan, (1973) | Thái độ, đạo đức thuếSự đánh giá của mọi người đối với thuế và việc đánh thuế. | Tuân thủ thuế tự nguyện | Gốc rễ của việc tuân thủ thuế tự nguyện bắt nguồn từ thái độ đạo đức và sự đánh giá của mọi người đối với thuế và việc đánh thuế. |
60 | Alshira’h và cộng sự (2020) | Jordan | Yếu tố xã hội, tâm lý và kinh tế và tuân thủ thuế | Mô hình của Fischer (1992) | Các yếu tố xã hội, tâm lý, kinh tế Kiến thức thuế Chất lượng DV thuế. | Tuân thủ thuế | Đề xuất một mô hình bao gồm các yếu tố xã hội, tâm lý và kinh tế để cung cấp cái nhìn sâu sắc về việc tuân thủ thuế bán hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Jordan |
61 | Carsamer (2020) | Ghana | Tôn giáo và tuân thủ thuế | Tín ngưỡng và tôn giáo Biến nhân khẩu học Niềm tin vào CP Chi phí tuân thủ Tham nhũng Số năm hoạt động DN Vốn của DN | Tuân thủ thuế | Tín ngưỡng và tôn giáo không thúc đẩy việc tuân thủ thuế của chủ kinh doanh khu vực vừa và nhỏ. Niềm tin vào cơ quan thuế có liên quan tích cực đến việc tuân thủ thuế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng chi phí tuân thủ và nhận thức tham nhũng của các quan chức chính phủ khác nhau tỷ lệ nghịch với việc tuân thủ thuế. Số năm hoạt động của các doanh nhân làm giảm việc tuân thủ thuế nhưng vốn và tuổi của doanh nghiệp có liên quan tích cực đến việc tuân thủ thuế |
Tác giả, năm | Quốc gia | Chủ đề nghiên cứu | Lý thuyết, mô hình nghiên cứu | Biến độc lập (hoặc các yếu tố liên quan đến TTT) | Biến phụ thuộc | Kết quả nghiên cứu | |
62 | Sikayu và cộng sự (2020) | Malaysia | Định hướng vị tha hoặc vị kỷ tới tuân thủ thuế tự nguyện | Phương pháp tiếp cận tâm lý xã hội | Định hướng vị tha hoặc vị kỷ | Tuân thủ thuế tự nguyện | Định hướng vị tha có liên quan đáng kể đến sự tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế sự tuân thủ. Những phát hiện này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc truyền đạt giá trị xã hội vị tha trong hệ thống giáo dục và xã hội trong việc tăng cường TTT tự nguyện. |
63 | Taing và Chang, (2020) | Campuchia | Các yếu tố ảnh hưởng ý định Tuân thủ thuế | TPB | Tinh thần thuế, Công bằng thuế, Niềm tin vào CP Quyền lực CP, phức tạp về thuế, thông tin thuế, Nhận thức thuế | Tinh thần thuế tích cực là rất quan trọng để cải thiện sự tuân thủ thuế của những người nộp thuế. Ý định tuân thủ cũng bị ảnh hưởng bởi nhận thức công bằng về các chuẩn mực xã hội (công bằng về thuế) và tính phức tạp của hệ thống thuế. Tuy nhiên, niềm tin vào cơ quan thuế, quyền lực, thông tin thuế, nhận thức về thuế và các biến nhân khẩu học chính không có ý nghĩa thống kê | |
64 | Hassan và cộng sự (2021) | Pakistan | Hành vi tuân thủ thuế tự nguyện | LT phân bổ, công bằng, thỏa dụng kỳ vọng và trao đổi xã hội | Kinh tế (thuế suất, nhận thức về Chi tiêu của CP), xã hội (nhận thức về tính công bằng), thể chế (tính đơn giản về thuế) và tinh thần thuế | Tuân thủ thuế tự nguyện | Các yếu tố kinh tế (thuế suất và nhận thức về Chi tiêu của Chính phủ), xã hội (nhận thức về tính công bằng), thể chế (tính đơn giản về thuế) và tinh thần thuế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế tự nguyện của cá nhân Nghiên cứu này cho thấy nhận thức về tính công bằng làm trung gian đáng kể giữa tinh thần, sự đơn giản và hành vi chi tiêu và tuân thủ. |
65 | Swee Kiow Tan và cộng sự (2021) | Malaysia | Trình độ học vấn và hành vi tuân thủ thuế | Đạo đức Trình độ học vấn | Tuân thủ thuế | Trình độ học vấn sẽ nâng cao nhận thức đạo đức của cá nhân người nộp thuế, do đó họ sẽ tuân thủ hơn. |
Bảng 3: Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế từ kết quả tổng quan nghiên cứu
Tác giả | Quốc gia | Các yếu tố về tâm lý xã hội | |||||||||||||
Tinh thần thuế | Chuẩn mực chủ quan | Chuẩn mực quốc gia | Chuẩn mực xã hội | Chuẩn mực cá nhân | Nhận thức kiểm soát hành vi | Nhận thức về tính công bằng | Niềm tin vào CQ thuế | Quyền lực của CQ thuế | Kiến thức về thuế | Nhận thức về thuế | Đạo đức | Cảm xúc | |||
1 | Jackson và Milliron (1986) | tổng quan 43 công trình nghiên cứu từ 1974 -1985 | X | ||||||||||||
2 | Marandu và cộng sự (2015) | tổng quan 18 công trình nghiên cứu từ 185-2012 | X | X | X | ||||||||||
3 | Fjeldastad & Semboja (2001) | Tanzania | X | ||||||||||||
4 | Park, C.-G., & Hyun, J. K. (2003) | Hàn Quốc | |||||||||||||
5 | Alan Lewis và cộng sự (2009) | Ý và Anh | X | ||||||||||||
6 | Wahl và cộng sự (2010) | Áo | X | X | |||||||||||
7 | Benk và cộng sự (2010) | Thổ Nhĩ Kỳ | X | X | |||||||||||
8 | Benk và cộng sự (2012) | Thổ Nhĩ Kỳ | X | X | |||||||||||
9 | Damayanti (2012) | Indonesia | X | X | X | ||||||||||
10 | Fadjar O.P. Siahaan (2012) | Indonesia | X | X | |||||||||||
11 | Natrah Saad (2012) | New Zealand và Malaysia | X | X | X | X | |||||||||
12 | Kastlunger và cộng sự (2013) | Ý | X | X | |||||||||||
13 | Eichfelder và cộng sự (2014) | Bỉ | X | ||||||||||||
14 | Lisi, G. (2014) | X | X | ||||||||||||
15 | Raihana, M. and Pope, J. (2014), | Malaysia | |||||||||||||
16 | Mas’ud và cộng sự (2014) | Châu Phi | X | X | |||||||||||
17 | Saad, Natrah (2014) | New Zealand | X | ||||||||||||
18 | Abdul Hamid và Jeff Pope(2014) | Malaysia và New Zealand | X | X | X | X | |||||||||
19 | Gangl và cộng sự (2015) | X | X |
Kogler và cộng sự (2015) | Áo | X | |||||||||||||
21 | Sinnasamy và cộng sự (2015) | Malaysia | X | X | X | ||||||||||
22 | Damayanti và cộng sự (2015) | Indonesia | X | X | X | ||||||||||
23 | Lidija Hauptman và cộng sự | Slovenia | X | X | X | ||||||||||
24 | Alm và cộng sự (2016) | Hoa Kỳ và Ý | |||||||||||||
25 | Gobena và cộng sự (2016) | Ethiopia | X | X | X | ||||||||||
26 | Jimenez và Iyer, (2016) | Hoa Kỳ | X | X | X | X | |||||||||
27 | Mendoza và cộng sự (2017). | ||||||||||||||
28 | Adimasu và Daare (2017) | Ethiopia | X | ||||||||||||
29 | Xin He và Huina Xiao (2019) | Trung Quốc | |||||||||||||
30 | Nagel và cộng sự (2018) | Hà Lan | |||||||||||||
31 | Olsen,và cộng sự (2018). | Thổ Nhĩ Kỳ | X | X | X | ||||||||||
32 | Siglé và cộng sự (2018) | Hà Lan | |||||||||||||
33 | Manchilot Tilahun (2018) | Ethiopia | X | ||||||||||||
34 | Andi Nurwanah và cộng sự (2018) | Indonesia | X | X | X | ||||||||||
35 | Yasa và Martadinata (2018) | X | X | ||||||||||||
36 | Deyganto (2018) | Ethiopia | X | X | X | X | |||||||||
37 | Alice Guerra và Brooke Harrington (2018) | Ý và Đan Mạch | X | X | |||||||||||
38 | Fjeldstad và cộng sự (2020) | Tanzania | X | X | |||||||||||
39 | Nguyễn Thị Thùy Dương và cộng sự | Việt Nam | X | ||||||||||||
40 | Mas’ud et al (2019) | X | X | ||||||||||||
41 | Abba Ya’u, Natrah Saad (2019) | Nigeria | X | X | |||||||||||
42 | Da Silva và cộng sự (2019) | Brazil | X | X | |||||||||||
43 | Malik và Younus (2020) | Pakistan và Turkey | X | X | X | X | X | ||||||||
44 | Robbins, B. G., & Kiser, E. (2020). | Hoa Kỳ | X | ||||||||||||
45 | Alshira’h và cộng sự (2020) | Jordan | |||||||||||||
46 | Carsamer (2020) | Ghana | |||||||||||||
47 | Taing và Chang, (2020) | Campuchia | X | X | X | X | X | X | |||||||
48 | Hassan và cộng sự (2021) | Pakistan | X | X | |||||||||||
49 | Swee Kiow Tan và cộng sự (2021) | Malaysia |
Tác giả | Yếu tố thuộc về thể chế | Yếu tố thuộc về kinh tế | ||||||||||||||||||
Tính đơn giản của hệ thống thuế | Sự phức tạp về thuế | Cấu trúc hệ thống thuế | Giáo dục về thuế | Truyền thông/ Thông tin về thuế | Xác xuất bị phát hiện | Sự hài lòng với dịch vụ công | Tham nhũng | Khả năng bị truy tố | Công khai người trốn thuế | Thuế suất | Nhận thức về chi tiêu của CP | Xử phạt | Hình phạt | Tỷ lệ phạt | Tiền phạt | Khả năng bị kiểm tra thuế | Khả năng thanh toán | Chi phí tuân thủ thuế | ||
1 | Jackson và Milliron (1986) | X | X | X | X | |||||||||||||||
2 | Marandu và cộng sự (2015) | X | X | X | X | |||||||||||||||
3 | Fjeldastad & Semboja (2001) | X | X | X | ||||||||||||||||
4 | Park, C.-G., & Hyun, J. K. (2003) | X | X | X | ||||||||||||||||
5 | Alan Lewis và cộng sự (2009) | |||||||||||||||||||
6 | Wahl, Kastlunger và Kirchler, (2010) | |||||||||||||||||||
7 | Benk và cộng sự (2010) | X | ||||||||||||||||||
8 | Benk và cộng sự (2012) | |||||||||||||||||||
9 | Damayanti (2012) | |||||||||||||||||||
10 | Fadjar O.P. Siahaan (2012) | X | ||||||||||||||||||
11 | Natrah Saad (2012) | X | ||||||||||||||||||
12 | Kastlunger và cộng sự (2013) | |||||||||||||||||||
13 | Eichfelder và cộng sự (2014) | X | X | |||||||||||||||||
14 | Lisi, G. (2014) | |||||||||||||||||||
15 | Raihana, M. and Pope, J. (2014), | |||||||||||||||||||
16 | Mas’ud và cộng sự (2014) | |||||||||||||||||||
17 | Saad, Natrah (2014) | X | ||||||||||||||||||
18 | Abdul Hamid và Jeff Pope (2014) | |||||||||||||||||||
19 | Gangl và cộng sự (2015) | |||||||||||||||||||
20 | Kogler và cộng sự (2015) | X |
Sinnasamy và cộng sự (2015) | X | X | ||||||||||||||||||
22 | Damayanti và cộng sự (2015) | |||||||||||||||||||
23 | Lidija Hauptman và cộng sự | |||||||||||||||||||
24 | Alm và cộng sự (2016) | X | X | X | ||||||||||||||||
25 | Gobena và cộng sự (2016) | |||||||||||||||||||
26 | Jimenez và Iyer, (2016) | |||||||||||||||||||
27 | Mendoza và cộng sự (2017). | X | ||||||||||||||||||
28 | Adimasu và Daare (2017) | X | ||||||||||||||||||
29 | Xin He và Huina Xiao (2019) | |||||||||||||||||||
30 | Nagel và cộng sự (2018) | |||||||||||||||||||
31 | Olsen,và cộng sự (2018). | |||||||||||||||||||
32 | Siglé và cộng sự (2018) | |||||||||||||||||||
33 | Manchilot Tilahun (2018) | X | X | X | X | |||||||||||||||
34 | Andi Nurwanah và cộng sự (2018) | |||||||||||||||||||
35 | Yasa và Martadinata (2018) | |||||||||||||||||||
36 | Deyganto (2018) | X | X | X | ||||||||||||||||
37 | Alice Guerra và Brooke Harrington (2018) | X | ||||||||||||||||||
38 | Fjeldstad và cộng sự (2020) | X | ||||||||||||||||||
39 | Nguyễn Thị Thùy Dương và cộng sự | X | X | |||||||||||||||||
40 | Mas’ud et al (2019) | |||||||||||||||||||
41 | Abba Ya’u, Natrah Saad (2019) | |||||||||||||||||||
42 | Da Silva và cộng sự (2019) | |||||||||||||||||||
43 | Malik và Younus (2020) | |||||||||||||||||||
44 | Robbins, B. G., & Kiser, E. (2020). | |||||||||||||||||||
45 | Alshira’h và cộng sự (2020) | |||||||||||||||||||
46 | Carsamer (2020) | X | X | |||||||||||||||||
47 | Taing và Chang, (2020) | X | X | |||||||||||||||||
48 | Hassan và cộng sự (2021) | X | X | X | ||||||||||||||||
49 | Swee Kiow Tan và cộng sự (2021) |