Carlyle A. Thayer, Ramses Amer (1999), Vietnamese Foreign Policy In Transition . Singapore: Institute Of Southeast Asian Studies.

12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1999), Hệ thống các văn bản chính sách về công tác định canh định cư, dân dân phát triển kinh tế mớ, Hà Nội: Nông nghiệp.

13. Bộ xây dựng (2010) Công bố và bàn giao hồ sơ quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020. Nguồn: TTX Viet Nam, ngày 29/1/2010.

14. Bùi Minh Đạo (2002) Nghèo đói và giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5(2002), Hà Nội.

15. Bùi Xuân Đính – Tạ Thị Tâm (2009) Người Việt và đô thị vùng Đông Bắc. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5 (2009), Hà Nội.

16. Carlyle A. Thayer, Ramses Amer (1999), Vietnamese foreign policy in transition. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.

17. Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam. Hà Nội: Khoa học Xã hội.

18. Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam, Hà Nội : Khoa học Xã hội.

19. Cầm Trọng (1992), Từ những tên gọi của từng dân tộc trong cộng đồng ngôn ngữ Tày Thái, chúng ta có thể nghiên cứu gì về nguồn gốc của họ. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 4(1992), Hà Nội.

20. Cầm Trọng (chủ biên) (1998), Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc.

21. Cầm Trọng - Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, Hà Nội : Văn hoá Dân tộc.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

22. Châu Hải (1992), Về các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội.

23. Chính phủ Việt Nam (2009), Việt Nam - Trung Quốc ký kết 3 văn kiện quan trọng về biên giới đất liền . Nguồn: http://chinhphu.vn , 18/11/2009

Các tộc người xuyên biên giới và vấn đề phát triển vùng biên Việt – Trung từ 1990 đến nay - 21

24. Chính Phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 1151/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt - Trung đến năm 2020.

25. Chính phủ Việt Nam (2006), Thông tư Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2006 hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cư các xã biên giới Việt trung theo Quyết đinh số 60/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

26. Chính phủ Việt Nam (2006), Thông tư Số 11/2006/TT-BNN ngày 14 tháng 02 năm 2006 hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cư các xã biên giới Việt trung theo Quyết đinh số 60/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

27. Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định Số 193/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015.

28. Chính phủ Việt Nam (2005) Thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ di dân, ổn định dân cư các xã biên giới Việt - Trung theo Quyết định số 60/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 3 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ

29. Chính phủ Việt Nam (2003) Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2010.

30. Chu Thái Sơn (1973), Người Tu Dí ở Lào Cai. Thông báo dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội.

31. Chu Thái Sơn (1975(a)), Sinh hoạt văn hoá hiện nay của người Bố Y ở Hà Giang. In trong: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Việt nam. Hà Nội, Khoa học Xã hội.

32. Chu Thái Sơn (1975(b)), Lịch sử di cư và sinh hoạt văn hoá của người Tu Dí ở Lào Cai. In trong: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Việt nam . Hà Nội: Khoa học Xã hội.

33. Chu Văn Tấn (1975), Những quan điểm cơ bản trong việc nghiên cứu thành phần dân tộc ở nước ta. In trong: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định các thành phần dân tộc thiểu số ở nước ta. Hà nội: Khoa học Xã hội.

34. Chương trình Thái học Việt Nam (1998), Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá dân tộc

35. Cư Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông ở Việt Nam, Hà Nội : Khoa học Xã hội.

36. Đằng Thành Đạt (2007), Nghiên cứu so sánh chính sách dân tộc của Trung Quốc và Việt Nam thời hiện đại. Luận án Tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, lưu tại thư viện trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội.

37. Đặng Nghiêm Vạn (1965), Sơ lược về sự thiên di của các bộ tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam. In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 78 (1965), Hà Nội.

38. Đặng Nghiêm Vạn (1968), Quá trình hình thành các nhóm dân tộc Tày Thái ở Việt Nam và mối quan hệ với các nhóm ở Nam Trung Quốc và Đông Dương. In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 108(1968), Hà Nội.

39. Đặng Nghiêm Vạn (1972), Vài ý kiến về đặc trưng tộc người của các nhóm dân tộc nhỏ và các nhóm địa phương ở miền núi miền Bắc Việt Nam. In trong: Thông báo dân tộc học, số 1(1972), Hà Nội.

40. Đặng Nghiêm Vạn (1990), Vấn đề xưng vua và truyền đạo thiên chúa ở vùng H‘Mông.Tạp chí Công an Nhân dân, số 10 (1990), Hà Nội.

41. Đặng Nghiêm Vạn (1998), Vai trò tôn giáo tộc người trong việc thống nhất ý thức cộng đồng Dao. In trong: Trung tâm Khoa học Xã hội – Nhân văn. Sự phát triển văn hoá – xã hội của người Dao: Hiện tại và Tương lai. Hà Nội: Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn.

42. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

43. Đặng Thanh Phương (1979), Một vài cứ liệu về trạng thái song ngữ Tày Nùng-Việt ở tỉnh Cao Lạng. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1979), Hà Nội.

44. Đặng Thanh Phương (1999), Sự biến đổi trong lĩnh vực ngôn ngữ và giáo dục ở người Dao xã Thanh Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1999), Hà Nội.

45. Đoàn Hữu Đắc (chủ biên) (2000), Hội nghị sơ kết năm 1999 và triển khai kế hoạch năm 2000 chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và chương trình phát triển kinh tế các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa. Hà Nội: Lao động xã hội.

46. Đỗ Mạnh Hùng (2008), Đầu tư phát triển các khu kinh tế quốc phòng ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sỹ kinh tế, trường đại học kinh tế, Bản lưu tại thư viện Quốc gia Hà Nội.

47. Đỗ Thuý Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam. Hà Nội: Khoa học Xã hội.

48. Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay: thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Chính trị quốc gia.

49. Hà Văn Thư – Lã Văn Lô (1984), Văn hoá Tày, Nùng. Hà Nội: Văn hoá.

50. Hoàng Hoa Toàn (1973 (a)) Mấy ý kiến về tiêu chuẩn xác định thành phần dân tộc miền núi miền Bắc nước ta. In trong: Thông báo Dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội.

51. Hoàng Hoa Toàn (1973 (b)), Sơ bộ tìm hiểu nguồn gốc các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Di. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1973), Hà Nội.

52. Hoàng Hoa Toàn – Đàm Thị Uyên (1998), Nguồn gốc lịch sử các dân tộc Tày, Nùng ở Việt Nam. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 2(1998), Hà Nội.

53. Hoàng Hoa Toàn – Hoàng Lương (1979), Sơ lược tìm hiểu về nguồn gốc các dân tộc thuộc ngôn ngữ Di. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1979). Hà Nội.

54. Hoàng Hữu Bình (1993), Cơ cấu dân tộc của cư dân các thị trấn ở các tỉnh miền núi phía Bắc. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5 (2009), Hà Nội.

55. Hoàng Lương (1975), Sơ bộ khảo sát người La Chí ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, bản viết tay lưu tại thư viện khoa Lịch Sử, Hà Nội.

56. Hoàng Lương (2005), Các dân tộc nói ngôn ngữ Tạng Miến ở Việt Nam. Tập bài giảng chuyên đề dân tộc học cho sinh viên đại học.

57. Hoàng Văn Phấn (2004), Vai trò của chương trình 135 đối với việc thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số. In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nông nghiệp.

58. Huyện ủy Kỳ Sơn (1995), Đặc trưng văn hóa và truyền thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn Nghệ An, Hà Nội: Chính trị Quốc gia.

59. Evans, G., C. Hutton, K. Khun Eng (eds.) (2000), Where China meets Southeast Asia. Social & Cultural Change in the Border Regions. Singapore: Institute of Southeast Asian Studies.

60. Jamenson, N. , Lê Trọng Cúc, Terry Rambo (2000), Những khó khăn trong công cuộc phát triển miền núi ở Việt Nam. Hà Nội: Chính trị Quốc gia.

61. Khosla, Deepa (2006), "Transnational Ties: Assessing the Impact of Cross- Border Ethnic Linkages and Diasporas" Paper presented at the annual meeting of the International Studies Association, Town & Country Resort and Convention Center, San Diego, California, USA, Mar 22, 2006.

62. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội.

63. Khổng Diễn (chủ biên) (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, Hà Nội: Khoa học Xã hội.

64. Khổng Diễn (chủ biên) (2002), Dân tộc Sán Chay ở Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc.

65. Khổng Diễn – Trần Bình (chủ biên) (2007), Dân tộc Lô Lô ở Việt Nam. Hà Nội: Thông Tấn.

66. Lã Văn Lô (1962), Bàn thêm về tiêu chuẩn để xác minh thành phân dân tộc thiểu số. In trong: Tập san Dân tộc, số 36, Hà Nội.

67. Lã Văn Lô, Nguyễn Hữu Thấu, Mai Văn Trí, Mạc Như Đường (1959) Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Hà Nội: Văn hoá .

68. Lã Văn Lô & Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu các dân tộc Tày Nùng Thái ở Việt Nam. Hà Nội: Khoa học Xã hội.

69. Lâm Quý (2004), Văn hoá Cao Lan . Hà Nội: Khoa học Xã hội.

70. Lê Hải Đường (2004), Xóa đói giảm nghèo ở miến núi phía Bắc: vấn đề và giải pháp. In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nông nghiệp.

71. Lê Ngọc Thắng (2004), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam: thực trạng và giải pháp. In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nông nghiệp.

72. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Hà Nội: Nông nghiệp.

73. Mạc Đường (1964), Các dân tộc miền núi Bắc Trung bộ - Sự phân bố dân cư và những đặc trưng văn hóa, Hà Nội: Khoa học.

74. Ma Khánh Bằng (1975), Về ý thức tự giác dân tộc của người Sán Dìu. In trong: Viện Dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần tộc người ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội.

75. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Hà Nội : Khoa học Xã hội.

76. Ma Ngọc Dung (2000), Văn hóa Si La, Hà Nội: Văn hóa dân tộc

77. Mingsarn Kaosa-ard & John Dore (chủ biên) (2003), Social Challenges for the Mekong Region. Chiang Mai: White Lotus.

78. Mark A. Ryan (2000), Chinese warfighting: The PLA experience since 1949.

East Gate Books.

79. Ngô Đức Thịnh (1972), Người Pa Dí ở Lào Cai. In trong: Thông báo Dân tộc học, số 1(1972), Hà Nội.

80. Ngô Đức Thịnh và cộng sự (1972), Người Thu Lao ở Lào Cai. In trong: Thông báo Dân tộc học, số 3(1972), Hà Nội.

81. Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái ở Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc.

82. Nguyễn Anh Ngọc (1975), Vài nét về nhóm Na Miêu. In trong: Viện Dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học Xã hội.

83. Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Hà Nội: Văn hoá Dân tộc.

84. Nguyễn Duy Bính (2004), Dân tộc và chính sách dân tộc ở Trung Quốc. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5(131), Hà Nội.

85. Nguyễn Duy Bính (2009), Lịch sử hình thành cộng đồng người Kinh (Việt) ở Trung Quốc. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 5 (2009), Hà Nội.

86. Nguyễn Duy Quý (2001), Nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn phục vụ cho sự nghiệp phát triển các dân tộc thiểu số. In trong: Các dân tộc thiểu số Việt Nam thế kỉ XX. Hà Nội: Chính Trị Quốc Gia.

87. Nguyễn Duy Thiệu (1996), Cấu trúc tộc người Lào. Hà Nội: Khoa học Xã hội.

88. Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc ở miền Bắc Việt nam. Dẫn liệu Nhân chủng học. Hà Nội: Khoa học Xã hội.

89. Nguyễn Đức Châu - Nguyễn Tuấn Chung (1994), Cha ông ta bảo vệ biên giới, Hà Nội: Công an Nhân dân.

90. Nguyễn Đức Thắng (1998), Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở vùng người Hmông, Bắc Hà. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 1(1998), Hà Nội.

91. Nguyễn Hồng Thao (2009), Việt – Trung và đường biên giới pháp lý công bằng, hữu nghị. Nguồn: Vietnam Net, ngày 02/01/2009

92. Nguyễn Hữu Ngà (2004), Đào tạo cán bộ người dân tộc thiểu số góp phần xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc. In trong: Kỷ yếu hội thảo xóa đói giảm nghèo vấn đề và giải pháp ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nông nghiệp.

93. Nguyễn Khắc Tụng (1964), Mấy ghi chép về người Sán Dìu. In trong: Tạp chí Dân tộc, số 43 (2/1964), Hà Nội.

94. Nguyễn Khắc Tụng (1966), Bước đầu tìm hiểu các nhóm người Dao ở Việt Nam. In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 87, Hà Nội.

95. Nguyễn Khắc Tụng (1969), Một vài nhận xét về hai nhóm người có cùng tên gọi Sán Chỉ. In trong: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 120(1969), Hà Nội.

96. Nguyễn Khắc Tụng (1972), Thử tìm hiểu việc áp dụng các tiêu chuẩn để xác định thành phần các dân tộc ở các tỉnh phía Bắc. In trong: Thông báo dân tộc học, số 1(1972), Hà Nội.

97. Nguyễn Khắc Tụng (1973), Vài nhận xét về nhóm Tống ở Tuyên Quang. In trong: Thông báo Dân tộc học, số 3(1973), Hà Nội.

98. Nguyễn Khắc Tụng (1974), Người Pà Thẻn và mối quan hệ của họ với người Mèo, người Dao. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1974), Hà Nội.

99. Nguyễn Khắc Tụng (1997), Trở lại vấn đề phân loại các nhóm Dao ở Việt Nam. In trong: Tạp chí Dân tộc học, số 3(1997), Hà Nội.

100. Nguyễn Khánh Toàn (1975) Một vài quan điểm cơ bản được quán triệt trong quá trình xây dựng danh mục các dân tộc thiểu số ở miền Bắc nước ta. In trong: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định các thành phần dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội: Khoa học xã hội.

101. Nguyễn Minh Hằng (chủ biên) (2001), Buôn bán qua biên giới Việt – Trung: Lịch sử - Hiện trạng - triển vọng, Hà Nội: Khoa học xã hội.

102. Nguyễn Thành Biên (Thứ trưởng Bộ Công Thương) (2009), Thương mại Việt - Trung: Ba lần kim ngạch vượt chỉ tiêu liên Chính phủ. Nguồn: http://vneconomy.vn/2009100108241835P0C10/- Thứ Năm, 1/10/2009.

103. Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân của người Kinh làng Vạn Vĩ, Giang Bình, Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc, Hà Nội: Văn hóa thông tin.

104. Nguyễn Văn Chính (2008), From Swidden Cultivation to Fixed Farming and Settlement: Effects of Sedentarization Policies Among the Kmhmu in

Xem tất cả 220 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí