BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ MỸ HẠNH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ MỸ HẠNH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. MAI THANH LOAN
Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Trần Thị Mỹ Hạnh, là học viên lớp cao học khóa 01 chuyên ngành Thống kê Kinh tế của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực, khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Học viên thực hiện luận văn
Trần Thị Mỹ Hạnh
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2. MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4
1.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH 6
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 6
2.1. LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 6
2.1.1. Lý thuyết chung về sự phát triển 6
2.1.2. Khái quát về du lịch sinh thái 8
2.1.2.1. Du lịch 8
2.1.2.2. Du lịch sinh thái 9
2.1.3. Lý thuyết chung về phát triển du lịch sinh thái 10
2.1.4. Lý thuyết chung về sự phát triển du lịch bền vững 12
2.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 14
2.2.1. Các nghiên cứu có liên quan 15
2.2.2. Đánh giá tài liệu lược khảo 20
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 21
2.3.1. Thực trạng du lịch Tiền Giang 21
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất 24
2.3.3 Mô tả biến 25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27
3.1.1. Nghiên cứu định tính 28
3.1.2. Nghiên cứu định lượng 29
3.2. CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 29
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu và tính đại diện của tổng thể mẫu khảo sát ...29 3.2.2. Địa bàn, đối tượng và phương pháp khảo sát 30
3.3. XỬ LÝ DỮ LIỆU 31
3.3.1. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố 31
3.3.2. Ma trận tương quan 32
3.3.3. Phân tích hồi qui 33
3.3.4. Kiểm định mô hình 34
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 36
4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát 36
4.1.2. Giá trị thống kê mô tả các biến 37
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ 41
4.2.1. Kiểm định thang đo 41
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 43
4.2.2.1. Kết quả phân tích nhân tố thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến Sự phát triển du lịch sinh thái 43
4.2.2.2. Kết quả phân tích nhân tố thang đo Sự phát triển du lịch sinh thái 45
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY 47
4.3.1. Ma trận tương quan 47
4.3.2. Phân tích hồi quy 48
4.3.3. Kiểm định mô hình 51
4.3.3.1. Kiểm định độ phù hợp của mô hình 51
4.3.3.2. Kiểm định vi phạm giả thuyết phương sai của các phần dư không đổi và vi phạm giả thiết phần dư có phân phối chẩn 52
4.3.3.3. Kiểm định giả thuyết 53
4.3.3.4. Kiểm định đa cộng tuyến 54
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu 54
4.4.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây 54
4.4.2. So với thực tiễn quản lý 57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ 61
5.1. KẾT LUẬN 61
5.1.1. Kết luận từ mô hình thực tiễn nghiên cứu 61
5.1.2. Kết luận so với các nghiên cứu thực nghiệm trước 61
5.2. MỘT SỐ HÀM Ý QUẢN LÝ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62
5.2.1. Về Môi trường tự nhiên 62
5.2.2 Về Giá cả dịch vụ hợp lý 63
5.2.3. Về Chất lượng nguồn nhân lực 64
5.2.4. Về An ninh trật tự và an toàn 64
5.2.5. Về Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ 65
5.2.6. Về Cơ sở vật chất kỹ thuật 65
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Analysis of Variance | |
AVE | Average Variance Extracted |
Cronbach‟s alpha | Hệ số Cronbach‟s alpha |
CFA | Confirmatory Factor Analysis |
DLST | Du lịch sinh thái |
KMO | Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin |
EFA | Explaratory Factor Analysis |
R | Tham số ước lượng tương quan |
Sig. | Mức ý nghĩa quan sát |
SPSS | Statistical Package for thế Social Sciences – Phần mềm thống kê cho nghiên cứu khoa học xã hội |
VIF | Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai |
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang - 2
- Lý Thuyết Chung Về Sự Phát Triển Du Lịch Bền Vững
- Mô Hình Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo
Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Phát triển du lịch bền vững và phát triển du lịch không bền vững … | 13 | |
Bảng 2.2 | Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước ………………………………. | 20 |
Bảng 3.1 | Mức độ tương quan ………………………………………………… | 33 |
Bảng 4.1 | Thông tin mẫu khảo sát …………………………………………….. | 36 |
Bảng 4.2 | Thống kê mô tả các biến …………………………………………… | 37 |
Bảng 4.3 | Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha …………………… | 41 |
Bảng 4.4 | Kiểm định Kmo Và Bartlet (Kmo And Bartlett's Test) ……………. | 43 |
Bảng 4.5 | Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA …………………………. | 43 |
Bảng 4.6 | Kết quả kiểm định Kmo Và Bartlett's test cho nhân tố sự phát triển | |
du lịch sinh thái …………………………………………………… | 45 | |
Bảng 4.7 | Phân tích nhân tố của thang đo sự phát triển du lịch sinh thái ……... | 46 |
Bảng 4.8 | Hệ số tương quan …………………………………………………... | 47 |
Bảng 4.9 | Hệ số hồi quy của của mô hình …………………………………….. | 48 |
Bảng 4.10 | Kết quả hệ sốhiệu chỉnh ………………………………………... | 51 |
Bảng 4.11 | Kiểm định F về độ phù hợp của mô hình …………………………... | 52 |
Bảng 4.12 | Kết quả kiểm định các giả thuyết …………………………………... | 53 |