Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


TRẦN THỊ PHƯƠNG CHÂM


BẢO HIỂM Y TẾ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHINH THỨC Ở HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

------------------------------------


TRẦN THỊ PHƯƠNG CHÂM


BẢO HIỂM Y TẾ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Ở HÀ NỘI


Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH VĂN THÔNG


MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Bảo hiểm y tế ở khu vực kinh tế phi chính thức –

những vấn đề lý luận và thực tiễn.7

1.1 Khu vực kinh tế phi chính thức 7

1.1.1 Khái niệm khu vực kinh tế phi chính thức 7

1.1.2 Vai trò khu vực kinh tế phi chính thức ở Việt Nam 9

1.2 Bảo hiểm y tế ở khu vực kinh tế phi chính thức 12

1.2.1 Bảo hiểm y tế và chính sách BHYT tự nguyện 12

thức

1.2.2 Sự cần thiết Bảo hiểm y tế ở khu vực kinh tế phi chính 17

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện Bảo hiểm y

tế ở khu vực kinh tế phi chính thức 19

1.3 Kinh nghiệm xây dựng chính sách Bảo hiểm y tế một số nước

trên thế giới 21

1.3.1 Một số mô hình Bảo hiểm y tế trên thế giới 21

nước

1.3.2 Kinh nghiệm xây dựng chính sách bảo hiểm y tế một số 24

1.3.3 Bài học kinh nghiệm để phát triển bảo hiểm y tế toàn dân 30

cho Việt Nam

Chương 2: Thực trạng bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính34

thức ở Hà Nội

2.1 Khái quát Bảo hiểm y tế ở khu vực phi chính thức 34

2.1.1 Tình hình Bảo hiểm y tế ở Việt Nam thời gian qua 34

2.1.2 Khả năng và nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế của người 38

lao động ở khu vực kinh tế phi chính thức

2.2 Tình hình thực hiện Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính

thức ở Hà Nội 43

2.2.1 Khái quát khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội 43

2.2.2 Công tác thực hiện BHYT khu vực kinh tế phi chính thức

ở Hà Nội 48

2.3 Đánh giá chung về tình hình thực hiện BHYT khu vực kinh tế

phi chính thức ở Hà Nội 52

2.3.1 Thành tựu 52

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 54

Chương 3: Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy phát triển bảo hiểm

y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội thời gian tới64

3.1 Định hướng chung phát triển BHYT khu vực phi chính thức ở

Hà Nội 64

3.1.1 Định hướng của cả nước 64

3.1.2 Định hướng của Thành Phố Hà Nội 66

3.2 Một số giải pháp cơ bản phát triển BHYT khu vực kinh tế phi

chính thức tại Hà Nội 67

3.2.1 Nhóm giải pháp về kinh tế 67

3.2.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, thể chế và tổ chức 74

3.2.3 Nhóm giải pháp thông tin tuyên truyền, vận động làm cho

người lao động thấy được lợi ích của việc tham gia BHYT 85

KẾT LUẬN89

TÀI LIỆU THAM KHẢO91

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


STT

KÝ HIỆU

NGUYÊN NGHĨA

1

BHYT

Bảo hiểm y tế

2

BHXH

Bảo hiểm xã hội

3

KCB

Khám chữa bệnh

4

SXKD

Sản xuất kinh doanh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU



STT

SỐ HIỆU

NỘI DUNG

Trang

1

Bảng 1.1

Tính toán định suất phí cho BHYT của BHXH

ở Thái Lan

28


2


Bảng 2.1

Thu nhập trung bình tháng ở khu vực kinh tế phi chính thức năm 2009 tại Hà Nội và TP.Hồ

Chí Minh (chia theo nhóm ngành kinh tế)


39


3


Bảng 2.2

Thu nhập trung bình tháng ở khu vực kinh tế

phi chính thức năm 2009 tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh (chia theo vị thế công việc)


39


4


Bảng 2.3

Thu nhập bình quân đầu người một tháng theo

giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng


40


5


Bảng 2.4

Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị,

nông thôn và phân theo vùng


41

6

Bảng 2.5

Cơ cấu hộ SXKD và việclàm theo nhóm ngành

kinh tế

45


7


Bảng 2.6

Bảng so sánh số liệu cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, số lao động và tỉ lệ lao động

khu vực phi chính thức với tổng lao động


46

8

Bảng 2.7

Tổng doanh thu, sản lượng và giá trị sản xuất

năm 2009 tại Hà Nội

47



9

Bảng 2.8

Hiệu quả kinh tế của khu vực phi chính thức

47

10

Bảng 2.9

Chi phí khám, chữa bệnh BHYT tại các tuyến

ở Hà Nội

49

11

Bảng 2.10

Thu, chi của các nhóm đối tượng theo trách

nhiệm đóng BHYT năm 2010 ở Hà Nội

50

12

Bảng 2.11

Chi phí KCB BHYT trung bình của một số đối

tượng ở Hà Nội năm 2011

52

13

Bảng 2.12

Tổng hợp phiếu điều tra

54

14

Bảng 3.1

Điều tra lao động khu vực kinh tế phi chính

thức Hà Nội năm 2010

67

15

Bảng 3.2

Thống kê trình độ học vấn lao động khu vực

phi chính thức ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

72

16

Bảng 3.3

Thống kê số lượng lao động qua đào tạo nghề

tại Hà Nội

73

17

Bảng 3.4

Số cán bộ ngành y trực thuộc sở Y tế Hà Nội

80

18

Bảng 3.5

Số cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế

Hà Nội

81


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảo hiểm y tế là một bộ phận trong hệ thống an sinh xã hội. Bảo hiểm y tế là một trong những nội dung của bảo hiểm xã hội được quy định tại công ước 102 ngày 28.06.1952 của tổ chức lao động quốc tế (ILO). Nước ta bảo hiểm y tế được coi là một chính sách quan trọng để thực hiện mục tiêu xây dựng nền y tế theo định hướng công bằng, hiệu quả và phát triển; là một chính sách xã hội quan trọng được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Đảng và Nhà nước ta, một mặt nỗ lực hướng vào và phát huy mọi nguồn lực, nhất là nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra bước phát triển bền vững và ngày càng phồn vinh cho đất nước; mặt khác, không ngừng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội để giúp cho người lao động có khả năng chống đỡ với các rủi ro trong nền kinh tế thị trường. Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và coi trọng thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động. Tuy nhiên, trải qua một thời gian dài chính sách bảo hiểm y tế mới chỉ nhắm tới đối tượng người lao động ở khu vực chính thức (cơ quan và doanh nghiệp nhà nước).

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, thì hệ thống an sinh xã hội nói chung và Bảo hiểm y tế nói riêng phải được phát triển và hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của người lao động, của nhân dân, là một trong những nhu cầu rất cơ bản của con người. Bảo đảm nhu cầu về an sinh xã hội, trước hết là nhu cầu về bảo hiểm y tế là một trong những mục tiêu rất quan trọng, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời cũng phù hợp với xu thế chung của cộng đồng quốc tế hướng tới một xã hội phồn vinh, công bằng và an toàn. Sự phát triển

Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 27/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí