ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ ANH XUÂN
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI - QUA THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Lê Anh Xuân
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN PHẠM TỘI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 8
1.1. Khái niệm và đặc điểm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm
đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân 8
1.1.1. Khái niệm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người
chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân 8
1.1.2. Đặc điểm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người
chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân 19
1.2. Quy trình áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân 27
1.2.1. Giai đoạn thụ lý, nghiên cứu hồ sơ vụ án đánh giá về thủ tục tố
tụng và chứng cứ 28
1.2.2. Giai đoạn lựa chọn quy phạm pháp luật áp dụng đối với bị cáo 37
1.2.3. Giai đoạn ban hành quyết định hoặc bản án hình sự 41
1.3. Các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân 46
1.3.1. Nội dung áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội 46
1.3.2. Các yếu tố đảm bảo áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối
với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân 47
Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM
TỘI CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH THANH HOÁ 57
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hoá 57
2.1.1. Về đặc điểm tự nhiên 57
2.1.2. Về phát triển kinh tế - xã hội 57
2.2. Tình hình người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Thanh Hoá 58
2.3. Thực trạng áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hoá 65
2.3.1. Khái quát về tổ chức bộ máy Tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hoá 65
2.3.2. Những ưu điểm chủ yếu về áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân
dân ở tỉnh Thanh Hoá 69
2.3.3. Những hạn chế chủ yếu về áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân
dân ở tỉnh Thanh Hoá và nguyên nhân 72
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA TÒA ÁN
NHÂN DÂN Ở TỈNH THANH HOÁ 81
3.1. Quan điểm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội 81
3.1.1. Quán triệt quan điểm của Đảng về xử lý người chưa thành niên phạm tội 81
3.1.2. Trong áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên phạm tội phải đảm bảo nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp
luật, kết hợp chặt chẽ cưỡng chế với giáo dục thuyết phục 82
3.2. Các giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hoá 85
3.2.1. Nhóm giải pháp chung 85
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể 100
KÒT LUËN 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bộ luật hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự HĐXX: Hội đồng xét xử NCTT: Người chưa thành niên QPPL: Quy phạm pháp luật TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình sự TTHS: Tố tụng hình sự
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
Bảng 2.1: | Thống kê tội phạm trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2009 - 2013 | 59 |
Bảng 2.2: | Thống kê tội phạm người chưa thành niên trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2009 - 2013 | 60 |
Bảng 2.3: | Thống kê vụ án do người chưa thành niên phạm tội được đưa ra xét xử từ năm 2009 - 2013 | 61 |
Có thể bạn quan tâm!
- Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội – Qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá - 2
- Khái Niệm Áp Dụng Pháp Luật Trong Xét Xử Sơ Thẩm Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Của Tòa Án Nhân Dân
- Đặc Điểm Áp Dụng Pháp Luật Trong Xét Xử Sơ Thẩm Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Của Tòa Án Nhân Dân
Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.
MỞ ĐẦU
1. TÝnh cÊp thiÒt cđa đề tài
Thanh thiếu niên là nguồn nhân lưc
tương lai của đất nước , có vai trò
quan tron
g, xung kích trong công cuôc
xây dưn
g và bảo vê ̣Tổ quốc . Vấn đề
chăm sóc , giáo dục thế hệ trẻ và phòng ngừa , ngăn chăn ng ười chưa thành
niên pham
tôi
là môt
viêc
làm không chỉ có ở Viêṭ Nam mà tất cả các quốc gia
trên thế giới cũng đăc
biêṭ quan tâm, nghiên cứ u và thưc
hiêṇ . Bởi thế hê ̣trẻ la
tương lai của đất n ước, là lớp ngư ời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc vì môt ngày mai tươi sáng, "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". Vì vậy,
viêc
bảo vê,̣ chăm sóc và giáo duc
thế hê ̣trẻ là một trong những mối quan tâm
hàng đầu , là vấn đề chiến lược của Đảng và Nhà nước ta ; Chủ tịch Hồ Chí
Minh kính yêu của chúng ta đã căn dăn
: B" ồi dưỡng thế hê ̣cá ch man
g cho đờ i
sau là viêc
là m rất quan tron
g và cần thiêt" [13].
Người chưa thành niên phạm tội là một hiện tượng thực tế, tồn tại trong tất cả các xã hội. Trong những năm qua và nhất là thời điểm hiện nay, tình trạng người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam diễn biến rất phức tạp. Việc giải quyết vấn đề người chưa thành niên phạm tội là việc làm cần thiết để giữ nghiêm ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, nhưng cũng là một vấn đề phức tạp và tế nhị. Tội phạm do người chưa thành niên gây ra đang là nỗi đau của gia đình, đồng thời là vấn đề nhức nhối của xã hội. Dưới tác động nhiều mặt của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, của xu hướng hội nhập quốc tế… đời sống kinh tế, đời sống xã hội của nước nhà đã có bước phát triển vượt bậc. Song những ảnh hưởng từ mặt trái của kinh tế thị trường, từ những luồng văn hoá phẩm độc hại xâm nhập thông qua các con đường khác nhau trong quá trình mở cửa hội nhập đã có tác động tiêu cực đến tư tưởng lối sống của không ít cá nhân, trong đó có người chưa thành niên. Tình trạng người chưa thành niên phạm tội có chiều hướng gia tăng, tính chất