Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến giá trị của công ty - Bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


ĐỖ MẠNH TUẤN


ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH THANH KHOẢN ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TY: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài Chính- Ngân Hàng Mã Số: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Lê Đạt Chí


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN


Trong quá trình thực hiện Luận văn Thạc sỹ với đề tài “Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến giá trị của công ty: Bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng Việt Nam”, tôi đã vận dụng các kiến thực học tập của mình và với sự trao đổi, hướng dẫn góp ý của Giáo viên hướng dẫn để thực hiện đề tài Luận văn Thạc sĩ này.

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả trong Luận văn Thạc sĩ này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rò ràng. Các kết quả của Luận văn chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Đạt Chí.


TP.HCM, Ngày 10 Tháng 09 Năm 2017 Học viên thực hiện Luận văn


Đỗ Mạnh Tuấn


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

LỜI CAM ĐOAN 1

TÓM TẮT 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2

1.1 Lý do thực hiện nghiên cứu 2

1.2 Mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu 5

1.3 Kết cấu của đề tài 6

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 7

2.1 Tính chất đặc trưng của ngân hàng thương mại 7

2.1.1 Ngân hàng thương mại khác gì so với doanh nghiệp thông thường 7

2.1.2 Chức năng đặc trưng của Ngân hàng thương mại 8

2.1.3 Đo lường giá trị của Ngân hàng thương mại 9

2.2 Lý thuyết về thanh khoản của tài sản, tài sản tài chính 10

2.2.1 Mô hình thị trường thanh khoản thấp 10

2.2.2 Mô hình thị trường thanh khoản hoàn hảo 12

2.3 Lý thuyết về thanh khoản trong thị trường chứng khoán 13

2.4 Lý thuyết về thanh khoản ngân hàng 14

2.4.1 Thanh khoản tại Ngân hàng là gì? 15

2.4.2 Mô hình đo lường sự ảnh hưởng của tính thanh khoản đến giá trị của ngân hàng 20

2.5 Những bằng chứng ảnh hưởng của trạng thái thanh khoản đến giá trị doanh nghiệp hoặc ngân hàng 22

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 29

3.1 Ảnh hưởng trạng thái thanh khoản đến giá trị ngân hàng 30

3.2 Đo lường sự sụt giảm giá trị thanh khoản của tài sản (Liquidity Discount) 32

3.3 Phương pháp phân tích hồi quy GLS và GLM 33

3.3.1 Mô hình GLS (Generalized Least Square) 33

3.3.2 Mô hình GLM (Generalized Linear Model) 34

3.4 Phương pháp phân tích hồi quy FEM và REM 35

3.4.1 Mô hình ảnh hưởng cố định FEM (Fixed Effects Model) 35

3.4.2 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM (Random Effects Model) 36

3.4.3 Phương pháp để chọn FEM hay REM 36

3.5 Phương pháp phân tích hồi quy PVAR 36

3.6 Phương pháp kiểm định dữ liệu trước khi phân tích hồi quy 37

3.7 Dữ liệu nghiên cứu 39

3.8 Các biến chính được sử dụng trong phân tích 41

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM 45

4.1 Kiểm định dữ liệu 45

4.2 Kiểm định tính dừng 46

4.3 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi- kiểm định White. 49

4.4 Trạng thái thanh khoản ròng của các ngân hàng theo thời gian 49

4.4.1. Kết quả hoạt động của các ngân hàng theo thời gian 49

4.4.2. Trạng thái giảm thanh khoản thay đổi như thế nào theo thời gian? 50

4.5 Kết quả ước lượng tổng quát mô hình GLS, GLM, FEM và REM 56

4.5.1 Kết quả ước lượng tổng quát mô hình GLS, GLM, FEM và REM 56

4.5.2 Kiểm định việc lựa chọn giữa mô hình FEM và REM 59

4.6 Thảo luận kết quả ước lượng FEM 60

4.7 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy PVAR 66

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 71

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ĐVT: Đơn vị tính

NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần VN: Việt Nam

VND: Việt Nam Đồng


Bảng

Tên Bảng

Trang

Bảng 3.1

Danh sách các ngân hàng trong nghiên cứu

40

Bảng 3.2

Tóm tắt các biến chính sử dụng trong bài

41-43

Bảng 3.3

Thống kê mô tả các biến

44

Bảng 4.1

Kiểm định đa cộng tuyến

46

Bảng 4.2

Kết quả kiểm định tính dừng Levin–Lin–Chu, 2002

47

Bảng 4.4

Kết quả ước kiểm định phương sai thay đổi

49

Bảng 4.5

Kết quả hoạt động của NHTM Việt Nam theo thời gian

50

Bảng 4.6

Sự thay đổi mức giảm thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016

52

Bảng 4.7

Chỉ số đo lường khả năng hoạt động và trạng thái thanh khoản giảm của các ngân hàng Việt Nam

54-55

Bảng 4.8

Kết quả ước lượng mô hình GLS, GLM, FEM và REM

57-58

Bảng 4.9

Kết quả kiểm định Hausan

60

Bảng 4.10

Kết quả ước lượng mô hình FEM

61

Bảng 4.11

Kết quả ước lượng VAR cho Cash và LD

63

Bảng 4.12

Kết quả ước lượng VAR cho tất cả các ngân hàng Việt Nam

67

Bảng 4.13

Kết quả ước lượng VAR cho Safe Banks

67

Bảng 4.14

Kết quả ước lượng VAR cho Crisis- contagious Banks

68

Bảng 4.15

Kết quả ước lượng VAR cho Liquidity- vulnerable Banks

68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến giá trị của công ty - Bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng Việt Nam - 1



Hình vẽ

Tên hình

Trang

Hình 4.3

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi theo thời gian của

chuỗi dữ liệu

48

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí