Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng đến tính bền vững của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 2008 - 2018 - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

-----------


TRẦN THỊ NGỌC DIỆP


ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN, RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM TRONG

GIAI ĐOẠN NĂM 2008 – 2018.


Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. NGUYỄN QUỐC KHANH


TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2019


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả bài luận văn thạc sĩ đề tài “Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng đến tính bền vững của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam năm 2008 – 2018” là công trình nghiên cứu khoa học của chính bản thân tác giả. Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực, chính xác và chưa từng được sử dụng trong bất cứ luận văn, đề tài bảo vệ trước đó.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2019.


Người thực hiện


TRẦN THỊ NGỌC DIỆP


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................................................... DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

TÓM TẮT ABSTRACT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA RỦI RO THANH KOẢN, RỦI RO TÍN DỤNG CŨNG NHƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT

NAM TỪ NĂM 2008 - 2018 5

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại (NHTM) 5

1.1.1. Khái niệm 5

1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 5

1.1.2.1. Rủi ro 5

1.1.2.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng 6

1.1.3. Rủi ro thanh khoản trong hoạt động kinh doanh NHTM 7

1.1.3.1. Khái niệm 7

1.1.3.2. Nguyên nhân của rủi ro thanh khoản 10

1.1.3.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản 12

1.1.3.4. Đánh giá rủi ro thanh khoản 13

1.1.3.5. Chỉ số đánh giá rủi ro thanh khoản 14

1.1.3.6. Một số ví dụ minh hoạ về tình hình rủi ro thanh khoản tại các Ngân hàng trên Thế giới. 15

1.1.4. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 18

1.1.4.1. Khái niệm 18

1.1.4.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 19

1.1.4.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro 21

1.1.4.4. Chỉ số đánh giá của rủi ro tín dụng 21

1.1.4.5. Một số ví dụ minh hoạ về tình hình rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng trên Thế giới.

................................................................................................................................ 23

1.1.5. Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng 24

1.1.5.1. Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng 24

1.1.5.2. Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 28

1.1.5.3. Một số nghiên cứu nước ngoài liên quan 30

Kết luận Chương 1: 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM. 32

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

3.1. Quy trình nghiên cứu: 40

3.2. Mô hình kinh tế lượng 40

Mô hình Z-score 41

3.3. Nguồn dữ liệu và thống kê mô tả 42

3.4. Thống kê mô tả 44

3.5. Lý thuyết nền tảng kinh tế lượng 45

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47

4.1.Thống kê mô tả, phân tích mô hình 47

4.2. Ứng dụng của mô hình nghiên cứu cho thực tiễn: 61

Kết luận chương 4 62

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO THANH KHOẢN, RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM. 63

5.1. Giải pháp đến từ các Ngân hàng 64

5.2. Kiến nghị 66

KẾT LUẬN LUẬN VĂN 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

1

RRTD

Rủi ro tín dụng

2

RRTK

Rủi ro thanh khoản

3

TMCP

Thương mại cổ phần

4

NH

Ngân hàng

5

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

6

HOSE

Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

7

HNX

Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội

8

NHTM

Ngân hàng thương mại

9

TCTD

Tổ chức Tín dụng

10

NHTW

Ngân hàng trung ương

11

TCTD

Tổ chức tín dụng Việt Nam

12

FEM

Mô hình tác động cố định

13

REM

Mô hình tác động ngẫu nhiên

14

ROA

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản

15

CAR

Hệ số an toàn vốn

16

QTRR

Quản trị rủi ro

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng đến tính bền vững của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 2008 - 2018 - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG


TÊN

TRANG

Bảng 1.1: Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc cho các Tổ chức tài chính

10

Bảng 2.1: Quy định đổi mới mức vốn pháp định cho TCTD

32

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2018 so với năm 2017 của 10 Ngân hàng TMCP Việt Nam

35

Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu

40

Bảng 3.2: Các biến trong mô hình và cách tính

43

Bảng 4.1. Bảng thống kê mô tả dữ liệu đặc trưng của các biến

47

Bảng 4.2. Bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình

48

Bảng 4.3. Hồi quy dạng FEM

49

Bảng 4.4. Hồi quy dạng REM

50

Bảng 4.5. Nhân tử phóng đại Phương sai VIF

52

Bảng 4.6. Hồi quy khắc phục khuyết tật

53

Bảng 4.7. Bảng so sánh kết quả chạy mô hình

60


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


TÊN

TRANG

Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ của các Ngân hàng năm 2018

33

Biểu đồ 2.2: Vốn chủ sở hữu của các Ngân hàng năm 2017

34

Biểu đồ 2.3: Bảng tăng trưởng tín dụng bình quân và tỷ lệ nợ xấu bình quân của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2017

36

Biểu đồ 4.1: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2008 - dự kiến 2019

58

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các Ngân hàng tháng 11/2018

59


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Nội dung gồm 3 phần cụ thể như sau:

1. Tiêu đề: Ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng đến tính bền vững của Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2018.

2. Tóm tắt đề tài luận văn:

+ Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu: thấy được vấn đề cấp bách mà rủi ro thanh khoản và tín dụng mang lại cho các Ngân hàng Việt Nam nên tác giả muốn tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các Ngân hàng.

+ Mục tiêu nghiên cứu: phân tích thực trạng tình hình tín dụng và thanh khoản tại các Ngân hàng và từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan về hai loại rủi ro trên, xem xét mối quan hệ cũng như ảnh hưởng tới Ngân hàng TMCP năm 2008 – 2018 từ đó đưa ra giải pháp khắc phục.

+ Phương pháp nghiên cứu: bài nghiên cứu tiếp cập 30 Ngân hàng lớn được niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) … thông qua phương pháp thống kê mô tả, phân tích tổng hợp, so sánh…

+ Kết quả nghiên cứu: qua quá trình nghiên cứu đã chứng minh rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản tác động rất lớn đến tính bền vững của hệ thống Ngân hàng Việt Nam để từ đó phần nào tìm ra được cách các khắc phục và hạn chế rủi ro nhất có thể đến hầu hết tất cả các Ngân hàng hiện nay.

+ Kết luận và hàm ý: Kết quả nghiên cứu này thật sự mang lại ý nghĩa cho Nhà quản trị Ngân hàng từ đó cải thiện đáng kể tình hình hoạt động của Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung.

3. Từ khóa: Rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, tính bền vững, hệ thống Ngân hàng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022