ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
ĐỀ TÀI:
TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC
CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ
Hà Nội - 2022
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU
HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
ĐỀ TÀI:
TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ CÂY THUỐC
CÓ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ
Thành viên - Nhóm 4
(Các thành viên cùng một ô có mức đóng góp ngang nhau)
Họ và tên | MSSV | |
1 | Biện Thị Thơm Lê Thị Tường Ny | 19100187 19100171 |
2 | Phan Thị Yến | 19100211 |
Nguyễn Đình Hiếu | 19100133 | |
Đoàn Minh Giang | 19100122 | |
Đào Thanh Thảo | 19100184 | |
3 | Đỗ Thu Hằng | 19100128 |
Đinh Hương Huyền | 19100137 | |
Nguyễn Thị Linh Ngọc | 19100167 | |
Nguyễn Thị Thúy | 19100191 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng quan về một số cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư - 2
- Hoạt Động Chống Oxy Hóa, Tổng Hàm Lượng Phenolic Và Tổng Hàm Lượng Flavonoid Của Các Chất Chiết
- Sản Phẩm Chứa Dược Liệu Trên (Nếu Có) Trong Nước:
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn trường Đại học Y Dược- ĐHQGHN đã đưa học phần Tài Nguyên Cây Thuốc vào chương trình giảng dạy.
Chúng em xin chân thành cảm ơn: thầy PGS. TS. Vũ Đức Lợi - giảng viên học phần Tài nguyên cây thuốc, Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, truyền đạt nhiều tri thức hay và bổ ích giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này.
Do kiến thức và kinh nghiệm chưa đủ, bài tiểu luận khó tránh có sai sót, chúng em rất mong nhận được những góp ý, nhận xét của thầy để bài tiểu luận hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy thật nhiều sức khỏe và đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I. CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI 3
1.1. XẠ ĐEN 3
1.1.1. Về thực vật 3
1.1.2. Về hóa học 5
1.1.3. Về tác dụng sinh học 17
1.1.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên (nếu có) 19
1.2. NẤM LINH CHI 19
1. 2.1. Về thực vật 19
1.2.2. Về hóa học 21
1.2.3. Về tác dụng sinh học 31
1.2.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên (nếu có) 32
II. CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY 32
2.1. HOA HÒE 32
2.1.1. Về thực vật 32
2.1.2. Về hóa học 35
2.1.3. Về tác dụng sinh học 38
2.1.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên 44
2.2. CÂY NGHỆ 44
2.2.1. Về thực vật 44
2.2.2. Về hóa học 47
2.2.3. Về tác dụng sinh học 50
2.2.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên (nếu có) 59
III. CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN 60
3.1. CÂY CÀ GAI LEO 60
3.1.1. Về thực vật 60
3.1.2. Về hóa học 61
3.1.3. Về tác dụng sinh học 63
3.1.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên (nếu có) 64
3.2. CÂY AN XOA 64
3.2.1. Về thực vật 64
3.2.2. Về hoá học 66
3.2.3. Về tác dụng sinh học 71
3.2.4. Sản phẩm có chứa dược liệu (nếu có) 74
IV. CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ 74
4.1. CÂY TỎI 74
4.1.1. Về thực vật 74
4.1.2. Về hóa học 76
4.1.3. Về tác dụng sinh học 81
4.1.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên 90
4.2. MÃNG CẦU XIÊM 90
4.2.1. Về thực vật 90
4.2.2. Về hóa học 92
4.2.3. Về sinh học 95
4.2.4. Sản phẩm có chứa dược liệu (nếu có) 98
V. CÂY THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG 98
5.1. BÁN CHI LIÊN 98
5.1.1. Về thực vật 98
5.1.2. Về hóa học 100
5.1.3. Về tác dụng sinh học 102
5.1.4. Sản phẩm chứa dược liệu (nếu có) 104
5.2. BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO 104
5.2.1. Về thực vật 104
5.2.2. Về hóa học 106
5.2.3. Về tác dụng sinh học 109
5.2.4. Sản phẩm chứa dược liệu trên (nếu có) 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ xưa đến nay, dược liệu vẫn luôn là nguồn tài nguyên quý giá đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vậy nên, việc tìm ra thuốc mới có hiệu quả tốt, mức độ an toàn cao, có ít tác dụng không mong muốn phục vụ nhu cầu điều trị và chữa bệnh của con người đang rất được quan tâm, nhất là những căn bệnh hiểm nghèo như ung thư. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư khá cao, trong đó phổ biến như ung thư gan, phổi, vú, dạ dày và đại trực tràng. Chính vì lẽ đó, việc nghiên cứu chiết xuất các chất có hoạt tính dược học chống ung thư từ thực vật đang trở thành trọng điểm trong nền y dược học hiện đại của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam.
Theo ước tính, Việt Nam đã xác định được khoảng 3.830 loài cây dược liệu dùng làm thuốc, chiếm khoảng 36% trong số 10.500 loài thực vật bậc cao đã biết. Trong số đó, có 54 vị thuốc có tác dụng trị ung thư đã được công bố như: bạch hoa xà thiệt thảo, nghệ, tỏi, xạ đen, nấm linh chi, an xoa, bán chi liên, hoa hòe, mãng cầu xiêm,... Tuy kho tàng dược liệu khá phong phú nhưng việc nghiên cứu công dụng kháng ung thư lại tỏ ra rời rạc, thiếu phương hướng chỉ đạo chung, tính hiệu quả chưa cao, chưa chú ý đến việc giữ gìn bản sắc của y học cổ truyền, thậm chí một số công trình còn chưa đảm bảo tính chuẩn xác và khoa học. Đó là chưa kể đến việc nghiên cứu công dụng kháng ung thư của nhiều bài thuốc cổ phương, tân phương và các bài thuốc gia truyền hầu như vẫn còn bị bỏ ngỏ. Nhìn ra thế giới, ngoài Paclitaxel (tên thương mại là Taxol) - một hợp chất chống ung thư chiết xuất từ cây Thủy tùng Thái Bình Dương, từ năm 1961 đến năm 2014 có 12 hợp chất khác từ thực vật đã được cấp phép như thuốc điều trị ung thư. Sau đó, NCI (National Cancer Institute) đã khởi động một chương trình sàng lọc mới, tìm kiếm dịch chiết ở cả thực vật, động vật và vi sinh vật; đồng thời thử nghiệm tác động lên 60 dòng tế bào ung thư ở người. Điều này sẽ mang lại một tương lai rất sáng trong việc điều trị ung thư sau này.
Đứng trước những triển vọng cảu việc sử dụng cây thuốc làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư và nhìn thấy được sự hạn chế của những bài thuốc đó chưa được phổ biến rộng rãi tới nhân dân, nhóm 4 dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Đức Lợi xin đựo tổng hợp lại một số cây thuốc có tác dụng như vậy thông qua bài tiểu luận của nhóm “Tổng quan về một số cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư”.
Bài tiểu luận của nhóm 4 gồm 5 phần:
Phần 1: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư phổi. Phần 2: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày. Phần 3: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư gan.
Phần 4: Cây thuốc hôc trợ điều trị ung thư vú. Phần 5: Cây thuốc hỗ trợ điều trị ung thư đại tràng.