Đánh Giá Của Quý Vị Về Hoạt Động Trưng Bày Hiện Vật


nostalgia for marketing management, Marketing Intelligence and Planning Vol.29 No.2, 2011, pp.108-122.

88. Bob Mckercher, Pamela S.Y. Ho, Hilary du Cros (2005), Relationship between tourism and cultural heritage management: evidence from Hong Kong, Tourism Management 26 (2005) 539-548.

89. Remi Mencarelli, Severine Marteaux, Mathilde Pulh (2010), Museums, Consumers, and on-site experiences, Marketing Intelligence and Planning Vol.28 No.3, 2010, pp.330 -348.

90. Colin Mackerras (1999), Tradition and modernity in the performing arts of the Tibetans, International Journal of Social Economics, Vol.26 No.1/2/3.1999, pp.58-78.

91. Stephen J Page, Paul Brunt, Graham Busby and Jo Connell (2001), Tourism: a modern Synthesis, Thomson Learning.

92. Kathleen Lingle Pond (1993), The professional guide. John Wiley & Sons, Inc.

93. Richard Prentice, Sinead Guerin, Stuart McGugan (1998), Visitor learning at a heritage attraction: a case study of Discovery as media product, Tourism Management, Vol.19, No1, pp.5-23,1998.

94. Richard C. Prentice, Stephen F. Witt, Claire Hamer (1998), Tourism as experience The case of Heritage parks, Annals of Tourism research, Vol.25, No.1, pp.1-24,1998.

95. Chris Ryan (2002), The tourist experience, Continnuum.

96. Greg Richard, Julie Wilson (2006), Developing creativity in tourist experiences: A solution to serial reproduction of culture ?, Tourim management 27 (2006) 1209-1223.

97. Greg Richard (2002), Tourism attraction Systems Exploring cultural Behavior, Annals of Tourism Research, Vol.29, No 4, pp.1048-1064, 2002.

98. B.W. Ritchie, P. Burns and C.Palmer (2005), Tourism Research Methods, CABI Publishing.

99. Trevor H.B Sofield (2003), Empowerment for sustainable Tourism Development, Pergamon.

100. Ted Silberberg (1995), Cultural Tourism and Business opportunities for


Museums and Heritages sites, Tourism Management. Vol. 16. No.5.pp.361- 365,1995.

101. Robert Shipley and Jason F. Kovacs (2008), Good Governance principles for cultural heritage sector: lessons from international experience, Corporate Governance, Vol.8 No.2, 2008, pp.214-228.

102. Judi Vaga Toth (1996), Management of a tour guide business, World university service Canada.

103. E. Aloj Totaro, A Simeone (2001), Enviromental and cultural tourism as a model of an Economic sustainable activity, International journal of Sustainability in Higher Education, Vol.2 No.3, 2001, pp.238-249.

104. Seldjan Timur, Donald Getz (2008), A network perspective on managing stakeholders for sustainable urban tourism, International Journal of Contemporary Hospitality Management Vol.20 No.4.2008, pp .445-461.

105. Norbert Vanhove (2005), The Economics of Tourism Destinations, Elsevier Butter worth Heinemann.

106. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in Vietnam, VNAT and FUDESO, Vietnam.

107. Joar Vitters, Marit Vorkinn, Odd Inge Vistad, Jorid Vaagland (2000), Tourist Experiences and Attractions, Annals of Tourism Research, Vol. 27, No.2, pp. 432-450, 2000.

108. Gordon Waitt (2000), Consuming Heritage – Perceived Historical Authenticity, Annals of Tourism Research, Vol.27, No.4, pp.835-862, 2000.

109. Christine Williams, John Buswell (2003), Service Quality in Tourism and Leisure, CABI Pulishing.

110. Philip Feifan Xie (2006), Developing industrial heritage tourism: A case study of proposed jeep museum in Toledo, Ohio, Tourism Management 27 (2006) 1312 -1330.

111. Anita Zehrer (2009), Service experience and service design: concepts and application in tourism SMEs, Managing Service Quality Vol.19 No.3, 2009.


PHỤ LỤC 1

Bảng 1. 1.Thông tin về các đối tượng tham gia phỏng vấn

S

TT

Tên đơn vị

Vị trí công tác

Năm

công tác

Ghi chú

1

Sở Văn hoá, Thể thao

- Trưởng phòng, Phòng Quản lý

16



Du lịch

di sản




- Phó trưởng phòng, Phòng




Quản lý lữ hành

12

2

Cục di sản

- Phó trưởng phòng, Phòng quản

lý Di sản văn hóa phi vật thể

11


3

Ban quản lý di tích

danh thắng Hà Nội

Trưởng phòng, Phòng nghiên

cứu và phát huy giá trị

20


4

Văn Miếu - Quốc Tử

Giám Hà Nội

Giám đốc Trung tâm Văn hóa

VM-QTG

30


5

Di tích Thành Cổ Loa

Trưởng phòng, Phòng Thông tin

– Tuyên truyền

12


6

Công ty lữ hành Hà

Nội

Giám đốc

25


7

Công ty dịch vụ du lịch Hà Nội (Hanoi

Toserco)

Phó giám đốc phụ trách kinh doanh lữ hành

16


8

Công ty du lịch Việt

Nam tại Hà Nội

Phó trưởng phòng Marketing và

bán

11


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 286 trang tài liệu này.

Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững - 25

Bảng 1.2. Cơ cấu phiếu khảo sát



Địa điểm khảo sát


Số phiếu phát ra


Số phiếu thu về


Số phiếu sử dụng được

Số phiếu không sử dụng được

Tỷ lệ phiếu thu về

(%)

Tỷ lệ phiếu sử dụng được

(%)

1.Văn Miếu - Quốc

Tử Giám

200

165

155

10

82.5

94

2. Ngọc Sơn

150

118

106

12

78.6

89.8

3. Thành Cổ Loa

150

115

95

20

76.6

82.6

Tổng cộng

500

398

356

42

79.6

89.4


Bảng 1.3. Cơ cấu mẫu điều tra



Địa điểm khảo sát

Tổng số

1. Văn Miếu

2.Ngọc Sơn

3.Cổ Loa

1. Giới tính





Tổng số

356

155

106

95

Nam

193

84

54

55

Nữ

163

71

52

40

2. Độ tuổi





Tổng số

356

155

106

95

Dưới 18

9

2

1

6

18-30

142

57

26

59

31-45

162

75

57

30

46-60

43

21

22

-

>60

-

-

-

-

4. Quốc tịch





Tổng số

356

155

106

95

Châu âu

69

33

28

8

Bắc mỹ

48

22

14

12

Châu á

103

83

9

11

Việt Nam

136

17

55

64

5. Đến tham quan

lần thứ mấy





Tổng số

356

155

106

95

Lần 1

298

136

102

60

Lần 2

55

17

4

34

Lần 3

3

2

-

1

Lần 4

-

-

-

-

6. Mục đích đến





Tổng số

356

155

106

95

Tham quan

293

134

99

60

Nghiên cứu

24

3

-

21

Vui chơi

35

18

5

12

Khác

4

-

2

2


PHỤ LỤC 2


1. NỘI DUNG PHỎNG VẤN


NỘI DUNG PHỎNG VẤN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Cán bộ quản lý đơn vị nhà nước về du lịch, Đơn vị quản lý DTLSVH, Doanh nghiệp lữ hành


I. Thông tin người cho ý kiến

- Họ và tên:

- Tuổi:

- Giới tính:

- Tên cơ quan:

- Công việc, chức vụ hiện nay:

- Thời gian làm việc ở vị trí hiện tại:

II - Phần nội dung

Tổ chức các hoạt động phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hoá phục vụ du lịch có thể xem là việc tổ chức các hoạt động du lịch phổ biến bao gồm hoạt động trưng bày hiện vật, hoạt động hướng dẫn tham quan, hoạt động biểu diễn nghệ thuật hoặc mô phỏng, hoạt động lễ hội, hoạt động bán hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch.

1. Đánh giá các hoạt động du lịch tại 03 DTLSVH

1.1. Đánh giá của quý vị về hoạt động trưng bày hiện vật

1.2. Đánh giá của quý vị về hoạt động hướng dẫn tham quan

1.3. Đánh giá của quý vị về hoạt động biểu diễn nghệ thuật và lễ hội

- Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động biểu diễn nghệ thuật

- Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động lễ hội

1.4. Đánh giá của quý vị về hoạt động bán hàng lưu niệm

1.5. Đánh giá chung của quý vị về công tác tổ chức các hoạt động du lịch


2.Phối hợp giữa các bên trong tổ chức hoạt động du lịch

2.1. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

- Phối hợp ban hành các văn bản chính sách, cơ chế quản lý tổ chức các hoạt động du lịch tại

- Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện

- Tổ chức tuyên truyền, quảng bá, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; đào tạo bồi dưỡng cán bộ; hợp tác quốc tế; bảo vệ môI trường

- Kiểm tra, giám sát, xử lý các vi phạm

2.2.Phối hợp giữa các đơn vị tổ chức hoạt động du lịch với công ty lữ hành

- Tổ chức khảo sát khả năng tổ chức các hoạt động du lịch

- Thiết kế hoạt động du lịch

- Tổ chức thực hiện các hoạt động du lịch


2. BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU TIẾNG VIỆT


BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hoá Hà Nội Bảng hỏi câu hỏi nghiên cứu khách du lịch đã tham quan Văn Miếu -Quốc Tử Giám Hà Nội

Kính chào Quý vị !

Trong khuôn khổ nghiên cứu của trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về việc Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hóa Quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững. Kính mong quý vị dành chút ít thời gian để trả lời cho chúng tôi một số câu hỏi sau đây, theo quan điểm cá nhân Quý vị. Kính mong sự hợp tác giúp đỡ của Quý vị !

Quý vị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá bằng cách khoanh tròn vào mức đồng ý của mình với quy ước 1 là Rất không đồng ý, 2 là Không đồng ý, 3 là Không đồng ý cũngkhông phản đối, 4 là Đồng ýđến 5 là Rất đồng ý.


Phần I: Đánh giá của quý vị về hoạt động trưng bày hiện vật tại di tích Văn miếu – Quốc tử giám Hà Nội.

Rất không đồng ý

Rất đồng ý

1. Các hiện vật trưng bày thể hiện rõ nét truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của văn hoá Việt Nam, giá trị nghệ thuật, khoa học của

Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội

1

2

3

4

5

2. Hiện vật trưng bày được bảo quản tốt

1

2

3

4

5

3. Các hiện vật được trưng bày, bố trí, sắp xếp hợp lý

1

2

3

4

5

4. Các bảng chỉ dẫn thông tin về các hiện vật đầy đủ và rõ ràng

1

2

3

4

5

5. Các hiện vật trưng bày hấp dẫn khách tham quan

1

2

3

4

5


Phần II: Đánh giá của quý vị về hoạt động hướng dẫn tham quan tại di tích Văn miếu – Quốc tử giám Hà Nội.

Quý vị tham quan tìm hiểu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội bằng cách nào:

Sử dụng thuyết minh viên của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sử dụng hướng dẫn viên đi theo đoàn

Tự tham quan tìm hiểu

Nếu quý vị sử dụng thuyết minh viên của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám hoặc sử dụng hướng dẫn viên đi theo đoàn, Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động hướng dẫn tham quan tại di tích Văn Miếu - Quốc tử giám


Rất không đồng ý

Rất đồng ý

1. Những thông tin do thuyết minh viên/hướng dẫn viên cung cấp đầy

đủ, chính xác

1

2

3

4

5

2. Thuyết minh viên/hướng dẫn viên hướng dẫn tham quan một cách

hấp dẫn

1

2

3

4

5

3. Hướng dẫn viên/ thuyết minh viên liên kết được các hiện vật trưng

bày, đối tượng tham quan của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám

1

2

3

4

5

4. Trình độ ngôn ngữ của Thuyết minh viên/hướng dẫn viên đủ để thể

hiện, diễn tả đối tượng tham quan

1

2

3

4

5


Phần III: Đánh giá của quý vị về hoạt động biểu diễn nghệ thuật và lễ hội tại di tích Văn miếu – Quốc tử giám Hà Nội.

Quý vị có thưởng thức hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám hay không ?

Có Không

Nếu có, Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại di tích Văn miếu - Quốc tử giám Hà Nội


Rất không đồng ý

Rất đồng ý

1. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật phù hợp với di tích Văn Miếu -

Quốc Tử Giám

1 2 3 4 5

2. Các tiết mục biểu diễn nghệ thuật, âm nhạc phù hợp với di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, biểu hiện được các nét văn hoá truyền

thống

1 2 3 4 5

3. Đội ngũ diễn viên, ca sĩ có chất lượng tốt

1 2 3 4 5

4. Hệ thống âm thanh, ánh sáng, sân khấu phù hợp

1 2 3 4 5

5. Quý vị có cho rằng hoạt động biểu diễn nghệ thuật ảnh hưởng tốt

đến hoạt động tham quan của Quý vị

1 2 3 4 5


Quý vị có tham gia hoạt động lễ hội tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám hay không ?

Có Không

Nếu có, Quý vị đánh giá như thế nào về hoạt động lễ hội tại di tích Văn miếu - Quốc tử giám Hà Nội

Xem tất cả 286 trang.

Ngày đăng: 24/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí