Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Nguyễn Nguyệt Minh


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh – 2012

Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH



Nguyễn Nguyệt Minh


Chuyên ngành : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên)

Mã số : 60 31 95


LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN ĐỨC TUẤN


Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của Thầy hướng dẫn và những người thân trong gia đình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức Tuấn cùng các thầy cô khoa Địa Lý Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn.

Xin gửi lời cảm ơn Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành đúng tiến độ.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và những người thân đã luôn luôn quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.


Nguyễn Nguyệt Minh


MỤC LỤC‌

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình Danh mục viết tắt

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 8

1.1. Cơ sở lý luận về Du lịch sinh thái 8

1.1.1. Khái niệm du lịch sinh thái 8

1.1.2. Các đặc trưng của du lịch sinh thái 16

1.1.3. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái 18

1.1.4. Những yêu cầu của du lịch sinh thái 18

1.1.5. Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia 24

1.2. Cơ sở thực tiễn về Du lịch sinh thái 31

1.2.1. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia trên thế giới 31

1.2.2. Du lịch sinh thái trong các vườn quốc gia của Việt Nam 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40

Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG TỈNH KIÊN GIANG 41

2.1. Giới thiệu về VQG U Minh Thượng 41

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển VQG U Minh Thượng 41

2.1.2. Mục tiêu thành lập VQG U Minh Thượng 42

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý VQG U Minh Thượng 42

2.1.4. Các khu chức năng 43

2.2. Tiềm năng phát triển DLST 44

2.2.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ 44

2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 44

2.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn 57

2.2.4. Cơ sở hạ tầng 63

2.3. Hiện trạng phát triển DLST 64

2.3.1. Khách du lịch 64

2.3.2. Doanh thu du lịch 69

2.3.3. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 72

2.3.4. Đội ngũ cán bộ, nhân viên trong Ban du lịch 73

2.3.5. Hiện trạng các tuyến du lịch đã được khai thác 73

2.3.6. Hiện trạng các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 74

2.3.7. Hiện trạng hoạt động du lịch với công tác bảo tồn 76

2.3.8. Hiện trạng những lợi ích du lịch mang lại cho cộng đồng 78

2.4. Những điểm mạnh - yếu - cơ hội và thách thức đối với phát triển DLST ở VQG U Minh Thượng 79

2.4.1. Những điểm mạnh và yếu 79

2.4.2. Những cơ hội và thách thức 83

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 86

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST VQG U MINH THƯỢNG 87

3.1. Định hướng phát triển DLST 87

3.1.1. Mục tiêu chung 87

3.1.2. Các định hướng cụ thể 88

3.2. Kiến nghị và giải pháp phát triển DLST 94

3.2.1. Cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với du lịch sinh thái 94

3.2.2. Tăng cường giáo dục môi trường trong du lịch sinh thái 94

3.2.3. Giải pháp về quản lý 94

3.2.4. Giải pháp về khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 95

3.2.5. Giải pháp về cơ chế chính sách 95

3.2.6. Giải pháp về đào tạo 97

3.2.7. Giải pháp tiếp thị 98

3.2.8. Giải pháp về hợp tác đầu tư 98

KẾT LUẬN 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC


Bảng 1.1 : Phí tham quan đối với du khách ở VQG Galápagos 32‌

Bảng 2.1 : Các phân khu chức năng tại VQG U Minh Thượng 43

Bảng 2.2 : Diện tích các kiểu lớp phủ thực vật VQG U Minh Thượng 45

Bảng 2.3 : Danh sách các loài thú ăn thịt ở VQG U Minh Thượng 49

Bảng 2.4 : Tài nguyên thú rừng ở một số VQG trong cả nước 50

Bảng 2.5 : Những loài chim quan trọng trong bảo tồn tại VQG UMT 51

Bảng 2.6 : So sánh bò sát giữa VQG U Minh Thượng với các VQG, khu bảo tồn thiên nhiên khác. 52

Bảng 2.7 : Cấu trúc thành phần loài động vật nổi ở VQG U Minh Thượng 53

Bảng 2.8 : Các Bộ Côn Trùng ở VQG UMT cùng với số loài và họ tương ứng..54 Bảng 2.9 : Dân số các xã vùng đệm và vùng lõi VQG U Minh Thượng 58

Bảng 2.10: Lượng khách đến tham quan VQG U Minh Thượng giai đoạn 2008-2011 65

Bảng 2.11 : Doanh thu du lịch của VQG U Minh Thượng giai đoạn 2008 – 2011 69

Bảng 2.12 : Doanh thu của các VQG và các khu bảo tồn thiên nhiên trong nước năm 2011 71

Bảng 2.13 : Những hoạt động du lịch mà người dân địa phương muốn tham gia

ở VQG UMT 78

Bảng 2.14 : Nguyện vọng của người dân địa phương khi được tham gia vào hoạt động du lịch 79


Biểu đồ 2.1 : Số lượt khách đến tham quan VQG UMT (2008-2011) 65‌

Biểu đồ 2.2 : Thể hiện cơ cấu khách tham quan VQG UMT (2008-2011) 67

Biểu đồ 2.3 : Doanh thu du lịch của VQG UMT giai đoạn 2008 – 2011 70


Hình 1.1: Cấu trúc DLST 15‌

Hình 1.2: Mô hình phân vùng hoạt động du lịch trong VQG 20

Hình 1.3: Các dạng quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo tồn tự nhiên 25

Hình 2.1: Sơ đồ nhân sự trung tâm DLST VQG U Minh Thượng 43

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/12/2023