Kết Quả Kinh Doanh Chủ Yếu Của Chi Nhánh Agribank Cầu Giấy Giai Đoạn 2010 – 2012


Dịch vụ thanh toán Chuyển tiền trong nước và quốc tế Thanh toán uỷ nhiệm thu 1

- Dịch vụ thanh toán: Chuyển tiền trong nước và quốc tế; Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc; Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM; Chi trả kiều hối… Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…); Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…).

- Dịch vụ ngân quỹ : Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ,...

- Dịch vụ thẻ: Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế; Dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế; Dịch vụ Internet Banking, Telephone Banking, Mobile Banking,...

- Hoạt động khác: Bao gồm tư vấn đầu tư và tài chính. Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán...


2.1.4. Kết quả kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh Agribank Cầu Giấy giai đoạn 2010 – 2012

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Tất cả các Ngân hàng thương mại để đi vào hoạt động đều cần phải huy động vốn. Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản Nợ) trong mỗi Ngân hàng không nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp vụ tài sản Nợ và các dịch vụ khác hình thành nên định hướng hoạt động chung của Ngân hàng. Hoạt động huy động vốn là cơ sở, tạo cho Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh để thu được lợi nhuận. Nhận thức được vấn đề đó, Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy đã coi việc huy dộng vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Trong những năm qua, nền kinh tế thế giới có những biến động phức tạp và khó lường do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, nền kinh tế trong nước cũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết bất ổn, thiên tai và dịch bệnh gây nhiều khó khắn cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Tình hình kinh tế vĩ mô cũng chưa thực sự ổn định, giá cả leo thang cùng với ảnh hưởng từ việc giá vàng tăng cao và sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn đã gây không ít khó khăn cho hoạt động huy động vốn của Chi nhánh. Tuy nhiên, nguồn vốn mà Chi nhánh Agribank Cầu Giấy huy động được luôn ổn định cho thấy Chi nhánh đã tập trung nhiều giải pháp huy động vốn hữu hiệu. Nguồn vốn huy động được dồi dào không những đáp ứng được nhu cầu ở chi nhánh mà còn đựơc điều chuyển về hội sở chính, góp phần điều hoà vốn chung trong toàn hệ thống. Đây là kết quả của việc đa dạng hoá các hình thức huy động, linh hoạt về lãi suất, hình thức trả lãi, nâng cao chất lượng các dịch vụ Ngân hàng. Ta có thể thấy được sự tăng trưởng vững chắc của nguồn vốn huy động qua bảng số liệu sau:


29

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn qua các năm 2010 – 2012

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %



Thời điểm

Tổng nguồn vốn huy động

Tăng (giảm) so với thời điểm trước

Tuyệt đối

Tương đối (%)

Năm 2010

2.458,3

(47,3)

(1,89)

Năm 2011

2.209,3

(249)

(11,2)

Năm 2012

2.216,0

7

0,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Tăng cường huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cầu Giấy - 6

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng tổng nguồn vốn huy động tại Chi nhánh trong giai đoạn 2010 – 2012, có nhiều chuyển biến. Cụ thể là trong năm 2010 và , có sự giảm sút nhẹ của nguồn vốn huy động là 1,89% tương đương với số tiền là 47,3 tỷ đồng. Con số này của năm 2011 là 249 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ thụt giảm là 11,2%. Đây là mức suy giảm gần như lớn nhất trong lịch sử tình hình huy động vốn 5 năm của Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy. Sang đến năm 2012, tình hình có nét khởi sắc hơn khi tổng nguồn vốn huy động đã có sự tăng trưởng nhưng không đáng kể là 0,3%, tương đương với 7 tỷ đồng. Điều này là dễ hiểu, bởi đây là giai đoạn tình hình kinh tế nhiều biến động, ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính những năm trước đó vẫn để lại nhiều tác động tiêu cực. Cuộc khủng hoảng tồi tệ bắt đầu từ năm 2008, làm chao đảo thế giới suốt nửa thập kỷ qua. Bối cảnh này, cộng với những vấn đề nội tại khiến kinh tế Việt Nam ngày càng khó khăn và chưa thể thoát khỏi đáy suy thoái. Mặt khác, đây cũng là giai đoạn nền kinh tế vĩ mô gặp nhiều bất ổn, lạm phát ở mức cao, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và người dân thì đổ xô đi đầu cơ tích trữ vàng và ngoại tệ.

Tuy nhiên, với khối lượng vốn huy động như vậy, Chi nhánh cũng phần nào đáp ứng được kịp thời nhu cầu cho phát triển kinh tế trên địa bàn. Để có thể duy trì phát triển và huy động được một khối lượng nguồn vốn lớn như vậy, Chi nhánh Agribank Cầu Giấy đã đặc biệt chú trọng tới những khách hàng truyền thống, có uy tín với ngân hàng , tạo lập những mối quan hệ mới với những khách hàng tiềm năng. Đồng thời, thường xuyên theo dõi diễn biến lãi suất để có được chiến lược lãi suất hợp lý. Tất cả những cố gắng đó của Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy hứa hẹn sự tăng trưởng ổn định của nguồn vốn huy động trong những năm tới. Biểu đồ sau sẽ cho ta thấy rõ hơn về tình hình huy động vốn của Agribank Cầu Giấy trong giai đoạn 2010 – 2012:


30


Biểu đồ 2 1 Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh 3000 2500 2

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh

3000


2500


2000


1500


1000


500


0

2010

2011

2012

Đơn vị tính: Tỷ đồng



2.458,3



2.209,3 2.216























(Nguồn: Tình hình huy động vốn qua các năm 2010 – 2012)

2.1.4.2. Hoạt động cho vay và đầu tư

Bên cạnh hoạt động huy động vốn thì một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng của NHTM là khả năng sử dụng vốn vào hoạt động cho vay và đầu tư. Nếu như huy động vốn dồi dào nhưng sử dụng vốn không hiệu quả, không tận dụng được tối đa nguồn vốn huy động thì sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn hay mất vốn, làm giảm hiệu quả kinh của ngân hàng. Huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau. Huy động vốn có tốt thì mới có vốn để tài trợ vào hoạt động cho vay, ngược lại, cho vay có chất lượng thì mới có lợi nhuận để bù đắp cho chi phí huy động vốn. Cho vay có hiệu quả, thì nên kinh tế mới phát triển, mới có nguồn vốn nhàn rỗi để huy động. Đối với Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy, sử dụng vốn để cấp tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho Chi nhánh.

Dư nợ cho vay là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM. Tổng dư nợ được tính bằng tổng của số dư nợ kỳ trước và doanh số cho vay trong kỳ trừ đi doanh số thu nợ trong kỳ và thường được tính cho thời điểm cuối tháng, quý hoặc năm. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu mang tính thời điểm, khác với doanh số cho vay và doanh số thu nợ là chỉ tiêu mang tính thời kỳ. Dư nợ phản ánh số vốn mà ngân hàng đã cho vay mà vẫn chưa thu được nợ đồng thời cũng dự báo khá chính xác số tiền lãi mà ngân hàng sẽ thu được trong tương lai. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh được phản ánh khá chính xác qua bảng số liệu cụ thể như sau:


31

Bảng 2.3. Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %



Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

TỔNG DƯ NỢ

2.478

100

2.515

100

2.601

100

I. Theo thời gian

2.478

100

2.515

100

2.601

100

1. Cho vay ngắn hạn

1.610

64,98

1.731

68,83

1.943

74,70

2. Cho vay trung dài hạn

868

35,03

784

31,17

658

25,30

II. Theo đối tượng khách

hàng

2.478

100

2.515

100

2.601

100

1. Hộ sản xuất và cá nhân

744

30,02

701

27,87

763

29,33

2. Doanh nghiệp

1.734

69,98

1.814

72,13

1.838

70,67

III. Theo loại tiền

1.734

69,98

1.814

72,13

1.838

70,67

1. Nội tệ

2.127

85,84

2.179

86,64

2.308

88,74

2. Ngoại tệ (qui đổi VNĐ)

351

14,16

336

13,36

293

11,26

IV. Theo chất lượng tín

dụng

2.478

100

2.515

100

2.601

100

Nợ xấu nội bảng

71,73

2,89

65,72

2,61

826,15

31,76

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)


Ngày 15 tháng 06 năm 2010, để thực hiện hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đã có quyết định số: 666/QĐ – HĐQT – TDHo về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Theo QĐ 666, tại Điều 8, các hình thức cho vay gồm ngắn hạn, trung và dài hạn. Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; Cho vay trung hạn có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60


32


tháng Cho vay dài hạn là các khoản vay với thời hạn cho vay từ trên 60 tháng Theo 3

tháng; Cho vay dài hạn là các khoản vay với thời hạn cho vay từ trên 60 tháng. Theo đó, các Chi nhánh nói chung, Agribank trên địa bàn quận Cầu Giấy nói riêng quán triệt thực hiện. Thêm vào đó là nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ và chỉ thị của NHNN, Chi nhánh tiếp tục mở rộng cho vay trên phương diện khác nhau với mục tiêu ổn định kinh tế và kiềm chế lạm phát, tích cực triển khai và đã đạt được kết quả khả quan như chúng ta có thể thấy từ bảng số liệu trên. Cụ thể, dự nợ cho vay của Chi nhánh qua các năm liên tục tăng, tổng dư nợ năm 2011 đạt 2.515 tỷ đồng, tăng 37 tỷ đồng , tương đương 1,47% so với năm 2010. Còn năm 2012, tổng dư nợ là 2.601 tỷ đồng, tăng 3,31% so với tổng dư nợ của năm 2011 và đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Để đạt được kết quả đó, một phần là do chính sách nới lỏng tín dụng của Chi nhánh, các thủ tục cấp tín dụng linh hoạt hơn, người vay dễ tiếp cận được nguồn vốn hơn.

- Xét về cơ cấu cho vay theo thời gian:

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo thời gian

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Ngắn hạn

Trung và dài hạn

2500


2000 1.943

1.610

1.731

1500


1000

658

500


0

2010

2011

2012


868

784

(Nguồn: Tình hình hoạt động cho vay 2010 – 2012)

Nhìn chung, tổng dư nợ tăng khá đều hàng năm và nhu cầu vay tiền trong ngắn hạn cao hơn nhiều so với nhu cầu vay trong trung và dài hạn. Điều này là do khi nền kinh tế chưa thực sự ổn định, người ta vẫn còn lo lắng nhiều về rủi ro thì đầu tư ngắn hạn là kênh đầu tư thực sự thông minh và có hiệu quả. Thêm nữa, trong tình trạng khó khăn về kinh tế như hiện nay, các doanh nghiệp đều rất khó để phát triển, nhiều doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả nên việc cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng bảo toàn nguồn vốn của mình tốt hơn, đảm bảo vòng quay vốn ngắn, tính thanh khoảng cao, hạn chế tối đa các rủi ro và nợ xấu. Mặt khác, bản thân doanh nghiệp nếu vay dài hạn nhưng năng lực duy trì sản xuất kinh doanh kém thì nợ ngân hàng có thể là gánh nặng tiếp tục kìm hãm sản xuất. Trong thời gian tới, khi doanh nghiệp hoạt động


33

tương đối ổn định và có mức tăng trưởng khá, Chi nhánh có thể sẽ nâng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn để phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp và tình hình thực tế nền kinh tế.

- Xét về cho vay theo đối tượng khách hàng:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng

Đơn vị tính: Tỷ đồng

2000

1800

1600

1400

1200

1000

800

600

400

200

0

1.734

1.814

1.838

744

701

763

2010 2011 2012

Hộ sản xuất và dân cư Doanh nghiệp

(Nguồn: Tình hình hoạt động cho vay 2010 – 2012)

Thông qua bảng số liệu và biểu đồ phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế, có thể thấy rõ hướng đầu tư chủ lực của Agribank Cầu Giấy là tín dụng doanh nghiệp với tỷ trọng khoảng 70% và liên tục tăng ổn định ở mức 1.800 tỷ đồng. Với chiến lược tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế doanh nghiệp, Chi nhánh đã khai thác được tiềm năng to lớn của thị trường này và không ngừng phát triển tạo được uy tín vững chắc trong lòng khách hàng.

- Xét về chất lượng tín dụng: Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy đã đăt ra định hướng với hoạt động tín dụng của mình theo nguyên tắc: “Đảm bảo an toàn, hiệu quả và sinh lời”. Mặc dù vậy trong hoạt động tín dụng, nợ xấu là không thê tránh khỏi. Chi nhánh luôn cố gắng bám sát khách hàng, một mặt giảm dần dư nợ từ việc xác định và thu hồi công nợ của khách hàng, một mặt vẫn rót vốn cho khách hàng để duy trì hoạt động kinh doanh trên cơ sở tái cơ cấu có hiệu quả và đảm bảo khả năng thu nợ. Tỷ lệ nợ xấu năm 2010 là 2,89%. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu thấp hơn ( 2,61%), nhưng chất lượng tín dụng được nhận định là kém nhất trong vòng 5 năm ( từ 2007 – 2012) do phải xử lý rủi ro 108 tỷ đồng trong năm. Dư nợ xấu tại Chi nhánh hầu hết tập trung vào các khách hàng là doanh nghiệp (chiếm 99%). Trong đó chủ yếu là nhóm khách hàng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực xây dựng, kinh doanh thương mại. Biểu đồ sau sẽ


34


cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về chất lượng tín dụng của Chi nhánh Agribank Cầu 4

cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về chất lượng tín dụng của Chi nhánh Agribank Cầu Giấy trong giai đoạn 2010 - 2012:


Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ xấu của Chi nhánh

900

800

700

600

500

400

300

200

100

0

2010

2011

2012

Đơn vị tính: Tỷ đồng









826,15





































71,73

65,72










(Nguồn: Tình hình hoạt động cho vay 2010 – 2012)

Năm 2012, tỷ lệ nợ xấu tăng vọt (826,15 tỷ đồng) gây nên cái nhìn tiêu cực về chất lượng tín dụng của Chi nhánh nhưng điều này cũng khó tránh khỏi bởi đây là tình trạng chung của thị trường tài chính ngân hàng. Trước tình hình đó, toàn Chi nhánh luôn quán triệt tinh thần chấp hành nghiêm quy trình tín dụng, thực hiện phân loại khách hàng theo tiêu chí của NHNo&PTNT Việt Nam. Thẩm định món vay đồng thời chú trọng đến tính hiệu quả, khả thi của dự án và tài sản đảm bảo tiền vay. Kiên quyết từ chối các dự án thiếu hiệu quả và mức độ rủi ro cao. Tiếp tục mở rộng tín dụng theo phương châm “An toàn, hiệu quả, bền vững”.

2.1.4.3. Cung cấp các dịch vụ tài chính khác

Hoạt động dịch vụ không những là một lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận không nhỏ cho Ngân hàng mà còn là hoạt động hỗ trợ các hoạt động huy động và tín dụng khác phát triển tốt hơn. Trong những năm gần đây, các NHTM khác nói chung và Agribank nói riêng đang chú trọng đầu tư cho lĩnh vực này nhiều hơn. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Chi nhánh Agribank Cầu Giấy, ta sẽ đi vào phân tích doanh số những loại hình dịch vụ chính được thực hiện tại Chi nhánh. Cụ thể như sau:


35

Bảng 2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giai đoạn 2011 - 2012

Đơn vị tính: Tỷ đồng, USD, %


Chỉ tiêu


Năm 2012


Năm 2011

Chênh lệch

Tuyệt đối

Tương đối

(%)

1. Thanh toán quốc tế (USD)

71.372

55.000

16.372

29,77

- Nhập khẩu

42.621

36.000

6.621

18,39

- Xuất khẩu

29.751

19.000

10.751

56,58

2. Kinh doanh ngoại tệ (USD)

130.953

88.000

42.953

48,81

- Doanh số mua

65.445

44.000

21.445

48,74

- Doanh số bán

65.508

44.000

21.508

48,88

3. Kiều hối (USD)

918

918

0

0,00

4. Nghiệp vụ thẻ (tỷ đồng)

52

39

13

33,33

5. Bảo lãnh (tỷ đồng)

169

90

79

87,78

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh)

- Dịch vụ thẻ: tăng 33,33% so với năm trước, tương ứng với tăng 13 tỷ đồng. Hiện tại, Chi nhánh tập trung vào triển khai các lĩnh vực chính, như: Phát hành thẻ, ATM, POS, CMS,... Còn một số lĩnh vực khác như tiếp thị, quảng cáo, thực hiện văn hóa doanh nghiệp,... thì được phân công cho các phòng nghiệp vụ có liên quan, ví dụ như: Chăm sóc khách hàng giao cho Phòng Kế hoạch kinh doanh.

- Hoạt động Thanh toán quốc tế: Chi nhánh đã thực hiện các nghiệp vụ gồm: chuyển nhận tiền bằng điện, thư tín dụng xuất nhập khẩu, nhờ thu xuất nhập khẩu, thanh toán séc quốc tế. Doanh số hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu từ năm 2007 đến 31/12/2012 đạt gần 250 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 40%/ năm. Cụ thể, doanh số hoạt động thanh toán quốc tế năm 2012 là 71.372 USD, tăng 16.372 USD ( khoảng 29,77% ) so với năm 2011 là 55.000 USD. Trong đó, hoạt động thanh toán nhập khẩu là 42,621 (chiếm 59,72%) tăng 16.372 USD so với năm 2011 ( tức là tăng khoảng 29,77%).

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Chi nhánh đã thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ gồm: thu đổi ngoại tệ mặt, mua bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi với các cá nhân, tổ chức kinh tế và TCTD. Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ năm 2007 đến 31/12/2012 đạt trên 300 triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 45%/ năm. Trong năm 2011, Chi nhánh thu được 88.000 USD từ hoạt động này. Trong


36

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 06/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí