1.1. Huyết kém
Âm huyêt hư kém, hoặc hư quá rồi đưa đến khô kiệt, như dòng nưốc cạn nguồn, không còn có huyết để đưa xuống. Nguyên nhân dẫn tới huyết kém thường thấy có 4 loại sau đây:
1.1.1. Huyết hư: Do những chứng thổ huyết, thoá huyết, tiện huyết, hoặc sẩy thai hay sinh đẻ nhiều mà mất huyết quá nhiều; hoặc bị trùng tích lâu ngày, hao tổn khí huyết mà làm cho huyết hư. Nếu bệnh đó tiếp tục phát triển, tất nhiên thành chứng huyết khô.
1.1.2. Tỳ hư: Ãn uổng không điều độ, mệt nhọc quá sức, tỳ khí quá hư, nguồn sinh hoá không đủ bể chứa huyết trống không.
1.1.3. Lao tổn: Lo nghĩ quá mức, dinh huyết ở tâm hao dần, quân hoả càng thịnh ở trong, tâm khí không thể đưa dẫn xuống, huyết mạch ở tử cung bê tắc; hoặc dâm dục bừa bãi hao tổn dinh âm, tướng hoả động bên trong; hoặc do sự hao tổn lâu ngày thanh lao, mà dinh huyết khô kiệt.
1.1.4. VỊnhiệt: Nhiệt ở tâm vị tích lại ở trung tiêu mà không dẫn xuống được, làm tân dịch, kinh huyết bị nhiệt nung nấu mà bể huyết trở nên khô cạn.
1.2. Huyết trệ
Huyết vốn không hư chỉ vì tà khí ngăn cách mà nghịch lên trên nên đường kinh bị trở trệ mà kinh huyết không hành, nhân tô" sinh ra huyêt trệ, thường có 4 loại sau đây:
Có thể bạn quan tâm!
- Huyết Nhiệt:vì Ham Ăn Đồ Cay Nồng, Hút Thuốc, Uống Rượu, Hoặc Khí Hậu Nóng Quá, Cảm Phải Nhiệt Tà, Nhiệt Đọng Vào Huyết, Làm Cho Huyết Phai Đi Sai
- Khi Hư: Kinh Ra Trưóc Kỳ Mà Nhiều, Máu Nhơt, Chất Loãng, Sắc Mặt Trăng Bóng, Tinh Thân Uê Oải, Tim Hồi Hộp Ngắn Hơi, Ngại Nói, Hoặc Cảm
- Sản phụ khoa Y học cổ truyền Phần 1 - 14
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
1.2.1. Phong hàn: Gió lạnh tà khí xâm nhập vào trong cửa tử cung, kết đọng ở mạch Xung, mạch Nhâm làm cho đường kinh bị ngăn lại.
1.2.2. Khí uất:Tình chí uất ức, dẫn đến khí không lưu thông, kinh * mạch bị bế tắc mà kinh nguyệt không hành.
1.2.3. Đờm tắc: Đờm thấp không lưu thông được làm cho ủng tắc lại ở cửa tử cung, đưòng kinh toại (1) bị tắc lại.
1.2.4. Huyết ứ: Do huyết ứ ngưng đọng làm trở ngại cho kinh huyết không lưu hành được.
2. BIỆN CHÚNG
2.1. Chứng huyết kém
2.1.1. Huyết hư: kinh nguyệt vài tháng không hành, sắc mặt vàng úa, mắt không có thần, đầu mắt xây xẩm, thỉnh thoảng có nhức đầu, tim hồi
115
kọp, líkí ioản eo lừng clau nhức, yếu sức, ăn uống sút kém, tiêu hoá khó khăn, bệnh nặng thì thân thể gầy mòn, da dẻ khô táo, chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi mỏng hoặc không có rêu, mạch hư tế mà sáp.
2.1.2. Tỳ hư: Kinh bê vài tháng, sắc mặt vàng bệch, tinh thần mệt nhọc, tay chân mát lạnh; hoặc hiện ra phù thũng, đầu choáng, đầu căng, tim hồi hộp, hơi thở rộn lên, có lúc đầy bụng, ăn uôhg sút kém, đại tiện lổng loãng, miệng nhạt không biết mùi vị, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch trầm, hoãn.
2.1.3. Lao tổn:kinh nguyệt vài tháng không thấy, thân thể gầy mòn, sắc mặt trắng bệch, hai gò má ửng đỏ, lòng bàn tay bàn chân nóng, chiều chiều lên cơn sốt, da dẻ khô táo không nhuận; hoặc có ho, nhổ ra máu, khạc ra dòm khó, miệng khô, tâm phiền, bệnh nặng hoặc suyễn thở không an, tim hồi hộp không ngủ, môi đỏ má khô, lưỡi đỏ nhợt, rêu mỏng hơi vàng mà khô; miệng nặng thì lưỡi sáng bóng, không có rêu, mạch hư tê mà sác.
2.1.4.Vị nhiệt:kinh nguyệt bế không hành mà mặt vàng, hai gò má đỏ, tâm phiền, tính nóng, đến đêm lên cơn sốt, miệng đắng họng khô, da thịt gầy mòn, chất lưõi sáng đỏ, rêu mỏng, vàng khô ráo, mạch huyền tế mà sác.
2.2. Chứng huyết trệ
■ V c - i c . l
2.2.1. Phong hàn: Kinh nguyệt bế vài tháng, mặt xanh, bụng dưới lạnh đau, tay chân không ấm, hoặc ngực bực tức, nôn mửa, hoặc đại tiện không tốt, lưõi bình thường, rêu trắng, mạch trầm, khẩn.
2.2.2.Khí uât: Kinh nguyệt ngừng bế, sắc mặt xanh vàng, tinh thần uất ức, tính nóng, phiền táo, đầu choáng, tai ù, ngực sườn trướng đau, ít ăn, ợ hơi, lưõi bình thường, rêu hơi vàng dày, mạch huyền.
2.2.3. Đờm tắc: Thân thể vôn béo mập, kinh nguyệt ngưng bê không hành, ngực tức, bụng trương, dòm nhiều, không muôn ăn uông, có lúc lợm mưa, đái rất nhiều, miệng nhạt không biêt mùi vị, chất lưỡi bình thương, rêu lưỡi trắng nhờn, mạch huyền, hoạt.
2.2.4.Huyết ứ: Kinh bê vài tháng, sắc mặt xanh tôi, bụng dưối căng cứng và đau, ấn vào càng đau, tự cảm thấy ngực bụng trương đầy không thư thái, như ve hen suyên, miệng khô không muôn uông nước; nêu có huyết khô ngưng trệ thì da dẻ khô ráo hoặc hình như vảy cá, tiểu tiện tự lợi, đại tiện táo kêt, chất lưỡi đỏ tối hoặc có điểm tím, mạch trầm huyền mà sáp.
2.3. Phân biệt chẩn đoán
Chứng kinh bê, trên lâm sàng hay lẫn với lúc mới thụ thai, khi biện chứng cần phải chú ý:
116
2.3.1. Kinh bế:Chứng thực thì hay trưdng bụng, đau bụng, mà không ưa xoa nắn; chứng hư thì phần nhiều sắc mặt không tươi, tinh thần yếu ốt hoặc sốt cơn, đổ mồ hôi trộm, kinh nguyệt dần dần ít và thấy sau kỳ hoặc thấy trước kỳ không nhất định rồi đến ngưng bế, hiện tượng mạch: Mạch xích hơi sáp, hoặc mạch bộ quan bên trái phù hay trầm mà cấp, hoặc mạch xích hoạt mà không đều, hoặc vi hoặc tế.
2.3.2. Lúc mới có thai: Kinh nguyệt phần nhiều bình thường mà bỗng nhiên dừng hẳn lại. Có hiện tượng kém ăn, lợm mửa, ham ăn của chua và kèm thêm các hiện tượng choáng đầu, yếu sức, buồn ngủ, sợ lạnh; mạch hoạt lợi êm ẩệm hoặc bộ thôn bên tả và hai bên bộ xích hoạt lợi hoặc hai bộ xích tuy vi'nhược mà ấn vào vẫn không tuyệt.
3. CÁCH CHỮA
Huyết thiếu thì nên bổ dưỡng; huyết trệ thì nên thông, nên công; huyết thiếu thì cần dưỡng huyết, nên chiếu cố cả tỳ vị, như đã thành chứng huyết khô thì chủ trọng vào can thận; thuộc về huyết hư thì nên bổ khí dưỡng huyết, dùng bài Thánh dũ thang (1) như tỳ hư thì nên bổ tỳ vị, dưỡng khí huyết, dùng bài Bổ trung ích khí thang (2) gia giảm, như lao tổn thì nên dưỡng can bổ thận, lại thêm thuốc hoạt huyết giúp vào, dùng bài Bá tử nhân hoàn (3) hợp với bài Trạch lan thang (4); nếu ho lao hại phế thì nên bổ thận bổ phế, dùng bặi Kiếp lao tán (5) nếu vị nhiệt thì nên tiết nhiệt tồn âm, dùng Ngọc chúc tán (6), nếu huyết trệ thì nên hoạt huyết điều khí, cốt cho thông điều huyết mạch, bệnh thuộc phong hàn uất trệ thì nên ôn kinh, tán hàn, thông uất trệ, dùng bài Lương phương ôn kinh thang
(7) , nếu khí uất thì nên điều khí thư uất, dùng bài Khai uất nhị trần thang
(8) gia giảm, nếu vì dòm tắc thì nên hoá dòm thông trệ, dùng bài Thương phụ đạo đồm hoàn (9) nếu huyết ứ thì nên hoạt huyết thông ứ, dùng Đại hoàng giá trùng hoàn (10) mà chữa.
4. PHU PHƯƠNG
(1) Thánh dũ thang (Đông viên thập thư)
Thục địa 8g (saorượXuu) yên khung 4g
Hoàng kỳ 8g
Nhân sâm 8g
Sắc uống hơi nóng bất cứ lúc nào.
Đương quy 4g Bach thươc ^ 4g
117
m Bổ èrung ích khí thang gỉa giảm ( (Diệp thiên sĩ nữ khoa)
Đảng sâm 12g Chích hoàng kỳ 8g Bạch truật 4g Sài hồ 7g
Bạch thược 4g Chích thảo 5g Đương quy 4g Thần khúc 5g
Xuyên khung 4g Mạch nha 5g
Trần bì Sắc uống.
4g
• ; • f
(3) Bá tử nhân hoàn (Tế âm cương mục)
Ngưu tất
20g
Tục đoạn
36g
Quyển bách 20g Thục địa 16g Hoà vối mật, viên bằng hột ngô đồng, mỗi lần uống 30 viên
Bá tử nhân 20g Trạch lan 36g ư
(4) Trạch lan thang (Phu nhân lương phương)
Trạch lan diệp 8g Thược dược 4g Đương quy 4g Chích cam thảo 5g
Sắc uống.
õưb
(5) Kiếp lao tán (Cục phương)
1' ■ Ị ' ị "í. - i
an
Bạch thược 2l6g Ngũ vị 72g
Hoàng kỳ
Cam thảo
Đương quy Sa sâm
72g
72g
72g 72g
Bán hạ chế
Phục linh
A giao Thục địa
72g
72g
72g 72g
Đều nghiền nhỏ, mỗi lần dùng 3 - 4 đồng, sắc uống.
(6) Ngọc trúc tán (Y tông kinh giám)
Đương quy 8g Thục địa 8g
Xuyên khung Đại hoàng
8g 4g
Bạch thược Cam thảo
8g 4g
Mang tiêu 4g
Cùng tán nhỏ, mỗi lần dùng 8 phân sắc uống vào lúc đói.
118
(7) Ôn kinh thang (Phụ nhân lương phương)
Đương quy 5g Mâu đơn hì 5g Xuyên khung 5g Nhân sâm 4g
Thược dược 5g Ngưu tất 4g (sao rượu)
Quế tâm
5g
Cam thảo 4g (sao)
Bạch truật 5g r, f •; :
Sắc uống. i A Í Ề I ụ
(8) Khai uất nhị trần thang
Trần bì
4g
Thanh bì 7g
Sắc uôhg.
Bạch phục linh 4g Nga truật 7g Thương truật 4g Tân lang 7g Hương phụ 4g Cam thảo 5g Xuyên khung 4g Mộc hương 5g Bán hạ 7 phân L Sinh khương 2 lát
(9) Thương phụ đạo đờm hoàn (Xem ở bài kinh nguyệt không
(10) Đại hoàng giá trùng hoàn (Kim quỹ yêu lược)
Đại hoàng 10g Thược dược 144g
Hoàng cầm 72g Can địa hoàng 360g Cam thảo 108g Can tất 36g Đào nhân 1 thăng Manh trùng 1 thăng Hạch nhân 1 thăng Thuỷ diệt 100 con
Tế tân 1 thăng Giá trùng 1/2 thăng
Xét trong loại phương Chẩn thắng nói: người xưa cho 2,5 đồng là 1 phần, ở đây 10 phần là bằng 2,5 lạng.
119
.....