II./ LƯU ĐỒ TRÌNH TỰ GIÁM SÁT CÁC MỨC GIÁ VÀ VIỆC ĐỊNH GIÁ HỆ THỐNG ĐỊNH GIÁ ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ (FTP)
1: ĐỀ XUẤT CÁC MỨC GIÁ MUA, BÁN FTP Cán bộ phụ trách FTP: - Đo lường, xác định mức Lập báo cáo đề xuất mức giá mua, giá mua, giá bán FTP cho giá bán FTP theo từng kỳ hạn từng kỳ hạn. | Lãnh đạo Phòng hỗ trợ ALCO | Lãnh đạo Ban thông tin quản lý | ||
Quản lý rủi ro thị trường | 2: ĐÁNH GIÁ, GIÁM SÁT ĐỘC LẬP MỨC GIÁ MUA, BÁN FTP Phó TGĐ Lãnh đạo phụ trách Ban QLRR QLRR thị trường và tác nghiệp | Lãnh đạo Phòng QLRR thị trường | Lập tờ trình phê duyệt mức giá mua, bán FTP cho từng kỳ hạn | Cán bộ giám sát FTP: - Cho ý kiến đánh giá độc lập về đề xuất mức giá mua, bán FTP cho từng kỳ hạn của Phòng Hỗ trợ ALCO. |
Có thể bạn quan tâm!
- Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
- Chính Sách, Qui Trình Qlrrls Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương (Vietcombank)
- Thực Trạng Về Chính Sách Qlrrls Tại Bidv:
- Sử Dụng Các Sản Phẩm Phái Sinh Trên Thị Trường Để Che Chắn Rrls
- Sử Dụng Các Công Cụ Phái Sinh Để Che Chắn Rrls Và Các Dự Báo Biến Động Thị Trường Của Pg Bank
- Quản lý rủi ro lãi suất tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 22
Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.
Cán bộ phụ trách FTP:
- Đo lường Giá trị của thu nhập/chi phí của giao dịch vốn trong kỳ, Tỷ lệ thu nhập/chi phí, Thu nhập ròng từ lãi, Thu nhập ròng
5: XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH
Lập báo cáo đề xuất mức xác định
hiệu quả hoạt động của các đơn vị KD
Lãnh đạo Phòng hỗ trợ ALCO
Lãnh đạo Ban Thông tin quản lý
Hỗ trợ ALCO
3: PHÊ DUYỆT MỨC GIÁ MUA, BÁN FTP Hội đồng Phê duyệt ALCO xem xét Không phê duyệt Quay lại bước 1 hoặc bước 2 | Hỗ trợ ALCO | 4: THÔNG BÁO MỨC GIÁ MUA, BÁN FTP Phòng hỗ trợ ALCO: - Căn cứ vào quyết định phê duyệt của ALCO thông báo về mức giá mua, bán FTP cho từng kỳ hạn tới các đơn vị liên quan. |
6: THẨM Phó TGĐ phụ trách QLRR | ĐỊNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ KINH DOANH Lãnh đạo Lãnh đạo Ban QLRR Phòng thị trường QLRR thị và tác trường nghiệp | Cán bộ giám sát FTP: Lập tờ trình phê duyệt chính thức - Cho ý kiến thẩm định độc lập về đề xuất xác định hiệu quả hoạt động của các đơn hiệu quả hoạt động của các ĐVKD vị KD. | ||
Hội đồng ALCO | ALCO xem xét | 7: PHÊ DUYỆT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KD Phê duyệt Không phê duyệt Quay lại bước 5 hoặc bước 6. | Hỗ trợ ALCO | 8: THÔNG BÁO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KD Phòng hỗ trợ ALCO: - Căn cứ vào quyết định phê duyệt của ALCO thông báo hiệu quả hoạt động của các đơn vị KD tới các đơn vị liên quan làm căn cứ đánh giá kết quả KD, xếp loại hoạt động từng đơn vị KD. |
2.3.2.3. Quản lý RRLS và các hạn mức tại BIDV
BIDV quản lý RRLS trên khái niệm tỉ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/Tổng TS (VND hoặc USD). Ngân hàng này phân tích RRLS trên các đồng tiền là VND và USD.
-Rủi ro lãi suất đối với VND: Báo cáo phân tích của bộ phận quản trị rủi ro tính đến một ngày nào đó trong tương lai như sau:
Đến 31/08/2009, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS của tất cả các kỳ hạn đều nằm trong hạn mức ALCO
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế
Khi lãi suất tăng, BIDV sẽ chịu rủi ro giảm thu nhập ròng từ lãi đối với các kỳ hạn nhỏ hơn 5 tháng và ngược lại đối với các kỳ han lớn hơn 5 tháng.
Biểu đồ 2.10: Khe hở nhạy cảm lãi suất VND
Với trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất như hiên tại khi lãi suất tăng BIDV sẽ bị giảm thu nhập, khi lãi suất giảm BIDV sẽ tăng thu nhập lãi.
So với thời điểm 31/12/2008, cơ cấu trạng thái nhạy cảm lãi suất ở các dải kỳ hạn tại 31/08/2009 thay đổi theo hướng giảm trạng thái nhạy cảm tài sản đối với kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng và từ 6 đến 12 tháng do nguồn vốn VND tăng trưởng chậm hơn so với dư nợ cho vay và lại chỉ tăng nhiều ở các kỳ hạn ngắn dưới 3 tháng. Xu hướng thay đổi này làm tăng sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất.
Với kịch bản lãi suất thay đổi, về mặt lý thuyết thu nhập ròng (NII) của ngân hàng sẽ thay đổi như sau:
Bảng 2.13: Thu nhập dòng thay đổi khi lãi suất thay đổi
Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới (tỷ VND) | Lãi suất kỳ hạn tăng (%/năm) | Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới (tỷ VND) | |
↓ 0.50 | 60 | 0.50 | -60 |
↓ 0.75 | 90 | 0.75 | -90 |
↓ 1.00 | 120 | 1.00 | -120 |
↓ 1.50 | 180 | 1.50 | -180 |
Đề xuất: Tăng cường huy động vốn có kỳ hạn 6 tháng trở lên (đặc biệt đối với kỳ hạn 12 tháng trở lên), khuyến khích các khoản vay ngắn hạn đến 3 tháng, đồng thời giảm cho vay trên 6 tháng (dự báo lãi suất VND vẫn có xu hướng tăng trong thời gian tới).
- Đối với giới hạn khe hở nhạy cảm lãi suất: Vẫn duy trì giới hạn như kỳ trước
Bảng 2.14: Khe hở nhạy cảm lãi suất
VND (kỳ trước) | VND (kỳ tới) | |
Đến 3T | -25% | -25% |
Đến 6T | -20% | -20% |
Đến 9T | -15% | -15% |
Đến 12T | -10% | -10% |
-Rủi ro lãi suất đối với USD
Biểu đồ 2.11: Khe hở nhạy cảm lũy kế USD
Đến 31/8/2009, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lũy kế/TTS USD đều nằm trong hạn mức ALCO
Biểu đồ 2.12: Khe hở nhạy cảm lãi suất USD
Với trạng thái khe hở nhạy cảm lãi suất USD như hiện tại, khi lãi suất giảm BIDV sẽ tăng thu nhập lãi, khi lãi suất tăng BIDV sẽ giảm thu nhập lãi.
So với 31/12/2009, kỳ hạn 1-3 tháng có sự chuyển dịch từ trạng thái nhạy cảm tài sản sang nhạy cảm nợ (do nguồn vốn huy động kỳ hạn ngắn dưới 3 tháng tăng mạnh).
- Dự kiến thay đổi thu nhập ròng (NII).
Với kịch bản lãi suất thay đổi, về mặt lý thuyết thu nhập ròng (NII) của ngân hàng sẽ thay đổi như sau:
Bảng 2.15: Thu nhập dòng thay đổi khi lãi suất thay đổi
Lãi suất kỳ hạn giảm (%/năm) | Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới (tr$) | Lãi suất kỳ hạn tăng (%/năm) | Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới(tr$) | |
↓ 0.50 | 2,1 | 0.50 | -2,1 | |
USD | ↓ 0.75 ↓ 1.00 | 3,2 4,2 | 0.75 1.00 | -3,2 -4,2 |
↓ 1.50 | 6,3 | 1.50 | -6,3 |
Căn cứ vào cơ cấu, tỷ lệ TSN-TSC nhạy cảm lại suất hiện tại, với dự báo xu hướng lãi suất VND và USD tăng trong thời gian tới thì BIDV sẽ bị giảm thu nhập lãi.
- Các đề xuất được đưa ra bởi bộ phận quản tri rủi ro
- Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn ngoại tệ < 6 tháng, đồng thời cường huy động vốn có kỳ hạn 6 tháng trở lên (đặc biệt đối với kỳ hạn 12 tháng trở lên).
- Đối với giới hạn khe hở nhạy cảm lãi suất: Do lãi suất USD đang có xu hướng tăng trở lại trong khi trạng thái nhạy cảm lũy kế/tổng tài sản USD âm ở mức cao Đề nghị điều chỉnh giảm giới hạn.
Trạng thái nhạy cảm USD
USD (kỳ trước) | USD (kỳ tới) | |
Đến 3T | -25% | -25% |
Đến 6T | -20% | -20% |
Đến 9T | -20% | -15% |
Đến 12T | -20% | -15% |
2.3.2.4. Sử dụng các công cụ phái sinh và dự đoán phân tích biến động của lãi suất tại BIDV
BIDV chưa sử dụng công cụ phái sinh nào đã nới tại phần lý thuyết để QLRRLS tai ngân hàng mình, lý do có lẽ thị trường phái sinh tại thị trường tài chính Việt nam chưa đủ phát triển.
Tuy nhiên ngân hàng cũng đã có một phòng chuyên biệt chuyên phân tích các nguồn tin trên thị trường và đưa ra các nhân định của mình hàng tuần, tháng, Quí..vv. Các nhận định này sẽ làm cơ sở để BLĐ ngân hàng ra các quyết định có liên quan đến RRLS.
2.3.3. Tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Military Bank-MB)
Ngân hàng TMCP Quân đội là một ngân hàng cũng rất quan tâm đến các loại rủi ro cơ bản như rủi ro tín dụng, RRLS, rủi ro tỷ giá hối đoái và rủi ro thanh khoản. Tại thời điểm ngày 31/12/2008, vốn điều lệ của ngân hàng là
3.400 tỷ đồng, tổng tài sản có là 44.346 tỷ đồng, tăng 49.7% so với cùng thời điểm năm 2007.
2.3.3.1. Chính sách, qui trình và mô hình tổ chức bộ máy quản trị RRLS
Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) cũng đã rất chú trọng tới công tác QLRRLS, tuy nhiên vào thời điểm năm 2007, công tác quản trị này cũng chỉ mới bắt đầu ở mức độ sơ khai. Các qui trình đã hình thành nhưng trong quá trình đang hoàn thiện dần. Mục đích QTRRLS của tất cả các NHTMVN đề giống nhau: QLRRLS nhằm hạn chế các tổn thất về thu nhập từ lãi cho ngân hàng, duy trì giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, tận dụng các cơ hội biến động lãi suất trên thị trường cùng với cơ cấu hợp lý BTKTS tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.
Tại MB, vào năm 2007, ủy ban ALCO-Assets and Liabilities Committee đã được thành lập. Một nhiệm vụ quan trọng của ủy ban này là thiết lập và giám sát quá trình quản lý RRLS, kết nối chính sách của ngân hàng liên quan đến hạn mức và các hoạt động quản lý RRLS. Ngoài bộ phận ALCO, ngân hàng còn có Phòng kiểm toán nội bộ cũng kiểm có nhiệm vụ kiểm soát các rủi