Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam - 1


Trường đại học ngoại thương

Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế CHUYÊN ngành KINH tế đối ngoại

--------***-------


KhóA LUậN TốT NGHIệP Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh 1


KhóA LUậN TốT NGHIệP


Đề tài:


Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại VIệT NAM


Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thúy Nga Lớp : Anh 15

Khóa : 45E

Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Thu Thủy


Hà Nội, tháng 5 năm 2010

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 4

1. Khái quát chung về vàng và thị trường vàng 4

1.1 Giới thiệu về kim loại vàng, đặc điểm và giá trị của vàng 4

1.1.1 Khái niệm về vàng 4

1.1.2 Đặc điểm của vàng 4

1.1.3 Một số ứng dụng của vàng 6

1.2 Sơ lược về thị trường vàng thế giới 7

1.2.1 Sự hình thành thị trường vàng thế giới 8

1.2.2 Tóm tắt biến động của thị trường vàng thế giới qua các thời kì

............................................................................................... 11

1.2.3 Cơ cấu thị trường vàng thế giới: 12

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới giá vàng thế giới 19

1.3.1 Cung và cầu về vàng 19

1.3.2 Do ảnh hưởng của giá dầu: 20

1.3.3 Do ảnh hưởng của các ngoại tệ mạnh 21

1.3.4 Lạm phát 22

1.3.5 Chính sách tài chính, tiền tệ của các quốc gia 22

2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng trên thế giới 23

2.1 Khái niệm và chức năng của quản lý nhà nước đối với thị trường vàng...23 2.1.1 Khái niệm về quản lý 23

2.1.2 Khái niệm về quản lý Nhà nước đối với thị trường vàng 23

2.1.3 Chức năng của quản lý Nhà nước đối với thị trường vàng và hoạt động kinh doanh vàng 24

2.2 Cơ quan quản lý 25

2.3 Hệ thống pháp lý và chính sách quản lý 26

2.3.1 Đối với hoạt động cất trữ và kinh doanh vàng 27

2.3.2 Đối với chế độ thuế khoá với các giao dịch về vàng 29

2.3.3 Đối với hoạt động dự trữ vàng và doanh số bán ra của các NHTW 30

2.4 Kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh vàng tại một số nước 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 34

1. Quá trình phát triển của thị trường vàng Việt Nam dưới tác động của quản lý Nhà nước 34

1.1 Giai đoạn từ năm 1993 trở về trước 34

1.1.1 Thị trường vàng Việt Nam giai đoạn 1954-1975 (trước giải phóng) 34

1.1.2 Thị trường vàng Việt Nam giai đoạn sau giải phóng miền Nam:

............................................................................................... 35

1.2 Giai đoạn 1993 – 2000 36

1.3 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay 38

2. Thực trạng thị trường vàng tại Việt Nam trong những năm gần đây 41

2.1 Đặc điểm của thị trường vàng tại Việt Nam 41

2.1.1 Các đặc điểm chung 41

2.1.2 Chủ thể của thị trường vàng Việt Nam 42

2.1.3 Mạng lưới kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay 43

2.2 Các hình thức kinh doanh vàng tại Việt Nam 44

2.2.1 Kinh doanh vàng qua tài khoản (sàn giao dịch vàng): 44

2.2.2 Nghiệp vụ mua bán giao ngay (Spot) 45

2.2.3 Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward) 45

2.2.4 Nghiệp vụ quyền chọn (Option): 45

2.2.5 Tín dụng vàng 46

2.2.6 Mua bán trực tiếp – môi giới 47

2.2.7 Mua bán trạng thái 47

2.2.8 Chốt nguội, mua hộ vàng cho khách hàng 47

2.2.9 Kinh doanh phối hợp 47

3. Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam từ năm 2000 trở lại đây 48

3.1 Cơ quan quản lý 48

3.2 Hệ thống pháp lý 49

3.2.1 Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh vàng ...50

3.2.2 Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh vàng 53

3.2.3 Điều kiện và phạm vi hoạt động kinh doanh vàng 54

3.3 Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam..55

3.3.1 Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu vàng 55

3.3.2 Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản

............................................................................................... 59

4. Thực trạng hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam dưới tác động của quản lý Nhà nước từ năm 2000 trở lại đây 63

4.1 Thực trạng hoạt động tích trữ và tiêu thụ vàng tại Việt Nam trong thời gian qua 63

4.1.1 Thực trạng hoạt động cất giữ vàng tại Việt Nam trong thời gian qua

............................................................................................... 63

4.1.2 Thực trạng hoạt động tiêu thụ vàng nữ trang tại Việt Nam trong thời gian qua 65

4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh sàn vàng tại Việt Nam thời gian qua 65

4.3 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu vàng tại Việt Nam trong thời gian qua 68

4.3.1 Thực trạng hoạt động nhập khẩu vàng tại Việt Nam 68

4.3.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu vàng tại Việt Nam 69

4.4 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam trong thời gian qua 70

4.4.1 Đánh giá về hoạt động kinh doanh sàn giao dịch vàng 70

4.4.2 Đánh giá về hoạt động xuất nhập khẩu vàng 72

5. Đánh giá về chính sách quản lý của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng trong thời gian qua 74

5.1 Những thành tựu và kết quả đạt được 75

5.2 Những hạn chế còn tồn tại 75

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG TẠI VIỆT NAM 77

1. Dự báo về giá vàng trong thời gian tới 77

2. Mục tiêu đổi mới cơ chế hoạt động kinh doanh vàng 78

2.1 Từng bước tự do hoá thị trường vàng 79

2.2 Phát triển sản xuất vàng trang sức mỹ nghệ, hướng tới xuất khẩu 79

2.3 Huy động sử dụng nguồn vốn dưới dạng vàng có hiệu quả để phát triển nền kinh tế 80

3. Một số đề xuất nhằm đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam 80

3.1 Đề xuất với chính sách quản lý xuất nhập khẩu vàng 80

3.2 Đề xuất về chính sách tỷ giá 81

3.3 Các đề xuất liên quan đến thị trường vàng nội địa 82

3.3.1 Ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vàng nữ trang 82

3.3.2 Phát triển vàng tiền tệ và sản xuất vàng theo tiêu chuẩn quốc tế

............................................................................................... 82

3.3.3 Quản lý hoạt động kinh doanh vàng và tăng cường hoạt động của Hiệp hội kinh doanh Vàng Việt Nam 83

3.3.4 Một số giải pháp với hình thức kinh doanh sàn giao dịch vàng

............................................................................................... 84

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

DANH MỤC VIẾT TẮT

ACB Ngân hàng Á Châu


CGA Hiệp hội Vàng trung Quốc


CP Chính phủ


CSTT Chính sách tiền tệ


FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ


ICBC Ngân hàng Thương mại và công nghiệp Trung Hoa


IMF Quỹ tiền tệ quốc tế


NĐ Nghị định


NHNN Ngân hàng Nhà nước


NHTM Ngân hàng thương mại


NHTW Ngân hàng Trung Ương


OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa ( Organization of Petroleum Exporting Countries)

PNJ Công ty Cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận SACOM Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

SDGV Sàn giao dịch vàng


SDR Quyền rút vốn đặc biệt


SJC Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn


TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh


VN Việt Nam


VBĐQ Vàng bạc đá quý

DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 1.1: Biến động giá vàng thế giới giai đoạn 2000-2010

11

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu lượng vàng trên thế giới tính đến hết năm 2008 (chỉ tính lượng vàng đã được khai thác)

13

Biểu đồ 1.3: Cơ cấu về cầu vàng trên thế giới (2004-2008)

13

Biểu đồ 1.4: Cơ cấu về nguồn cung vàng trên thế giới (2004-2008)

16

Biểu đồ 1.5: Mức biến động vàng khai thác năm 2009 so với năm 1999 tại một số quốc gia

17

Biểu đồ 1.6: Danh sách các nước có sản lượng vàng tái chế lớn nhất thế giới

17

Biểu đồ 1.7: Phân loại lượng cung vàng theo quốc gia (2009)

18

Biểu đồ 1.8: Mối quan hệ giữa giá vàng và giá dầu

20

Biểu đồ 1.9: Cơ cấu dự trữ ngoại hối của một số quốc gia đứng đầu về lượng vàng dự trữ

30

Biểu đồ 1.10: Top 20 quốc gia có lượng dự trữ vàng lớn nhất thế giới (1/2010)

31

Biểu đồ 1.11: Khối lượng ròng bán ra của các NHTW và định chế tài chính (2006-2009)

32

Biểu đồ 2.1: Các quốc gia có nhu cầu đầu tư vàng lớn nhất thế giới

64

Biểu đồ 2.2: Danh sách các nước có mức tiêu thụ vàng nữ trang lớn nhất thế giới

65

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh vàng tại Việt Nam - 1



DANH SÁCH BẢNG SỐ LIỆU

Trang

Bảng 1.1: Các quy định về cất giữ và kinh doanh vàng

28

Bảng 1.2: So sánh các mức thuế về giao dịch vàng

29

Bảng 3.1: Các kịch bản của giá vàng trong năm 2010 và 2011

77

LỜI MỞ ĐẦU‌

1. Lý do lựa chọn đề tài:

Trong lịch sử xã hội loài người, vàng gắn với quá trình hình thành các hình thái tiền tệ và trở thành vật ngang giá – thước đo giá trị, thay thế tiền mặt trong nhiều giao dịch thanh toán và là tiền dự trữ quốc tế. Mặt khác, nhờ đặc tính lý hoá của nó, vàng được sử dụng trong một số ngành công nghiệp và trở thành đồ trang sức và trang trí sang trọng. Mặc dù, giá trị của vàng tăng dần theo thời gian và nguồn cung vàng ngày càng cạn dần, nhưng giá vàng tăng chậm và có thể coi là ổn định. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu thế toàn cầu hóa đã gây ra nhiều xung đột tôn giáo phức tạp và không có hồi kết, vàng được coi là nơi ẩn náu an toàn của nhiều Ngân hàng Trung ương (NHTW) và nhà đầu tư, nên giá vàng biến động theo chiều hướng tăng mạnh.

Tại Việt Nam, trong thời gian dài, hoạt động kinh doanh vàng như mua bán vàng trang sức mỹ nghệ, vàng miếng được coi là hoạt động kinh doanh bình thường giống như các loại hàng hóa khác, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vàng là mua bán vàng trang sức, mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh vàng diễn ra khá ổn định và hầu như không ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Tuy nhiên, từ năm 2006 đến nay, giá vàng thế giới biến động theo xu hướng ngày càng tăng và vàng trở thành hàng hóa đặc biệt, thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng và hấp thụ một lượng tiền khổng lồ, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế và hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). Ngoài hoạt động kinh doanh truyền thống, giá vàng tăng mạnh đã thúc đẩy sự hình thành các loại hình kinh doanh vàng với qui mô ngày càng lớn, điển hình là các sàn giao dịch vàng.

Cùng với sự phát triển và biến đổi không ngừng của thị trường vàng, thực tiễn quá trình hoạt động kinh doanh của thị trường vàng hiện nay tại Việt Nam đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý đồng bộ, nhất quán và đầy đủ từ phía Nhà nước. Đây là một vấn đề khá mới mẻ và chưa được nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống. Chính vì vậy,

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/09/2022