Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở Việt Nam - 13


doanh nghiệp sẽ nhận thức được về việc thực thi pháp luật cạnh tranh và các pháp luật liên quan trong lĩnh vực dịch vụ phân phối trong bối cảnh đang xuất hiện ngày càng xuất hiện nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh như hiện nay.


KẾT LUẬN


Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự gia tăng tốc độ đầu tư một cách mạnh mẽ và nhanh chóng của các tập đoàn nước ngoài vào thị trường trong nước. Nhất là trong lĩnh vực phân phối hàng hóa, nước ta được đánh giá là thị trường phân phối rất hấp dẫn so với các nước trên thế giới. Cùng với sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước, thị trường phân phối Việt Nam còn thu hút được rất nhiều nhà phân phối nước ngoài.

Với sức hấp dẫn như vậy của thị trường phân phối và với lộ trình mở cửa thị trường phân phối của Việt Nam, trong tương lai sẽ tạo ra mức độ cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp phân phối nhằm giành lấy thị phần trong thị trường béo bở đầy tiềm năng này. Với mức độ cạnh tranh như vậy, chắc chắn sẽ nảy sinh nhiều vấn đề cạnh tranh không lành mạnh. Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay hạn chế cạnh tranh sẽ có tác động đi ngược lại lợi ích của toàn xã hội, làm suy giảm tốc độ phát triển kinh tế vì không khuyến khích được hoạt động của các doanh nghiệp phân phối.

Trong khuôn khổ của Khóa luận, em đã tập trung phân tích thực trạng cạnh tranh và quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối ở Việt Nam. Đồng thời, em cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan và Hàn Quốc, từ đó áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta. Trên cơ sở đó, em đã đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản lý cạnh tranh một cách hiệu quả trong lĩnh vực này.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất mới và lớn liên quan đến chính sách quản lý cạnh tranh của Nhà nước. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên Khóa luận không thể tránh khỏi thiếu sót. Nếu điều kiện cho phép, em sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề sửa đổi chính sách và pháp luật cạnh tranh phù hợp với thực tiễn cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối ở Việt Nam. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và những người quan tâm để Khóa luận được hoàn thiện hơn.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Thương Mại (2006), Hỏi đáp về Luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

2. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

3. Tăng Văn Nghĩa (2007), Đề tài NCKH cấp Bộ: “Những vấn đề đặt ra và giải pháp thực thi có hiệu quả luật cạnh tranh trong thực tế”.

4. Lê Viết Thái (1996), Chính sách cạnh tranh, một công cụ cần thiết trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 221/1996.

5. Trường Đại học Ngoại Thương, Giáo trình Marketing lý thuyết, NXB Giáo dục, 2000.

6. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Thương Mại (2006), Điều tra về các doanh nghiệp phân phối.

7. Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Thương Mại (2006), Tài liệu cho “Tọa đàm về phân phối dưới góc độ cạnh tranh”, tại Hà Nội.

8. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2007), Tài liệu cho “Tọa đàm về phân phối dưới góc độ cạnh tranh”, tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27/01/2007.

9. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2007), Tài liệu cho “Diễn đàn các doanh nghiệp bán lẻ hậu WTO”, tại Hà Nội, ngày 21/09/2007.

10. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương (2007), Báo cáo nghiên cứu về Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối của một số nước trên thế giới.

11. Uỷ ban thương mại lành mạnh Hàn Quốc (2004), Các văn bản quy phạm pháp luật về thương mại lành mạnh của Hàn Quốc.

12. Uỷ ban thương mại lành mạnh Đài Loan (2003), Thực thi Luật Thương mại lành mạnh ở Đài Loan – Các vụ điển hình, NXB Chính trị quốc gia, 2005.

13. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam , NXB Tư pháp Hà Nội, 2006


14. Cẩm nang về các hiệp định của WTO dành cho doanh nghiệp, NXB Văn phòng Uỷ ban quốc gia về hợp tác Kinh tế quốc tế, Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam.

15. Philip Kotler (1996), Quản trị Marketing, NXB Thống kê.

16. Bryan A. Garner: Blacklaw dictionary, ST. Paul,1999, 278 p.

17. Beijing to Budapest: Winning Brands, Winning Formats, PriceWaterHouseCoopers, 2005/2006, 4th Edition

18. Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 của Bộ Công Thương: Đề án phát triển thương mại trong nước giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020.

19. Quyết định số 0518 /QĐ-BTM ngày 02 tháng 04 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Thương mại: Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

20. Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/09/2004 của Bộ trưởng Bộ Thương mại, Quy chế siêu thị, trung tâm thương mại.

21. Quyết định số 103 /2007 /QĐ-UBND, Ban hành Quy chế phối hợp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2007.

22. Quyết định số 142/2002/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà nội, Ban hành "Quy chế về quản lý Siêu thị và Trung tâm thương mại trên địa bàn Thành phố Hà Nội".

23. Thông tư 09/2007/TT-BTM hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của DN có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam của Bộ Thương mại.

24. Website Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương): http://www.moi.gov.vn.

25. Web site cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương: http://www.qlct.gov.vn/.

26. Chuyên mục kinh tế, báo điện tử VietnamNet, địa chỉ tại http://vietnamnet.vn/kinhte.


27. Website Trung tâm thông tin và dự báo Kinh tế- Xã hội Quốc gia: http://www.ncseif.gov.vn/.

28. Website Thống tấn xã Việt Nam: http://www.vnanet.vn/.

29. Website Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.congnghiep.hochiminhcity.gov.vn.

30. Website Báo Hà nội mới điện tử: http://www.hanoimoi.com.vn/.

31. Website Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn/index.html.

32. Số liệu của Tổng cục Thống kê tại địa chỉ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=409&idmid=4-&ItemID=3977.

33. Website tổ chức Business - Vietnam Open Market: http://www.bvom.com .

34. Bài viết “Giải pháp phát triển thị trường nội địa ở Việt Nam hiện nay”, tại địa chỉ http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=13&id=942.

35. Bài viết “TP Hồ Chí Minh: Thông quan Đề án xây dựng kênh bán buôn, bán lẻ”, tại http://vbc.com/vn/kinhte/vietnam/index.php?from57=5&id57=9894, ngày 23/10/2007.

36. Bài viết “Bước ngoặt cạnh tranh trên thị trường bán lẻ”, tại http://www.vnanet.vn/TrangChu/VN/tabid/58/itemid/149418/Default.aspx, ngày 13/06/2006.

37. Bài viết “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh – Bán hàng đa cấp bất chính”, tại http://www.vcad.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=139&lang=vi-VN.

38. Bài viết “Hệ thống phân phối nội địa – Bệ phóng cho doanh nghiệp”, tại http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/Phapluat- Kd/Be_phong_cho_DN_noi/, Tuấn Anh, ngày 06/03/2006.

39. Bài viết “Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng trong thị trường bán lẻ”, tại http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=1&id=2945, ngày 21/09/2007.

40. Bài viết “Các nhà bán lẻ liên kết để cạnh tranh với đối thủ nước ngoài”, tại địa chỉ http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns071017095854.

41. Các bài viết ở chuyên mục Mạng phân phối bán lẻ tại Việt nam – FTU Forum, “Cuộc cách mạng mới cho hệ thống bán lẻ”, “Chuyển động thị trường bán lẻ: Chúng


tôi cần chính sách hỗ trợ”, tại địa chỉ http://www.ftu- forum.net/forums/showthread.php?t=2229.

42. Bài viết “Không nên để DN nước ngoài hình thành chuỗi phân phối lớn”, tại địa chỉ http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/10/750234/, ngày 19/10/2007.

43. Bài viết “Phải hạn chế lập chuỗi phân phối tại Việt Nam”, tại địa chỉ http://www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php?id=20084, ngày 16/10/2007.

44. Bài viết “DN bán lẻ: Cách nào để phát triển trong hội nhập?”, tại địa chỉ

http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2007/09/743555/, ngày 22/09/2007, Phước Hà.

45. Bài viết “Quy hoạch siêu thị để cạnh tranh trong hội nhập”, tại địa chỉ http://www.hptrade.com.vn/news/kinhte/200708234452651384.

46. Bài viết “Thị trường bán lẻ hậu WTO: Biến chuyển từ những cam kết”, tại địa chỉ http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=46731, ngày 28/09/2007.

47. Bài viết “Nhà phân phối bán lẻ trăn trở những bài toán khó”, tại địa chỉ www.ven.org.vn/Vietnamese/?news=2594, ngày 19/10/2007.

48. Bài viết “Thị trường bản lẻ VN: "Miền đất hứa" của các tập đoàn đa quốc gia”, tại địa chỉ http://www.docbao.com.vn/articledetail/28498/default.dec, ngày 10/10/2007.

49. Bài viết “Thị trường phân phối: Thời của liên kết đã đến?“, tại địa chỉ http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/tin_tuc_thi_truong/tin_tuc/tin_trong_nuoc/fol der.2007-01-02.0112346049/folder.2007-02-02.1351871956/news_item.2007-02- 07.0625939269/view.

50. Bài viết “Liên kết các nhà bán lẻ trong nước”, tại địa chỉ http://www.intellasia.net/news/tinviet/bai/kinhdoanh/64379.shtml, ngày 15/10/2007.

51. Bài viết “Các nhà bán lẻ Việt Nam phải tự vươn lên để cạnh tranh”, tại địa chỉ http://www.vovnews.vn/?page=109&nid=51425.

52. Bài viết “Gia nhập WTO, ai sẽ nắm hệ thống phân phối?”, tại địa chỉ http://vietnamnet.vn/vanhoimoi/2006/04/558732/, ngày cập nhật 04/10/2006, Đặng Vĩ.

53. Bài viết “Siêu thị nội tham gia "sân chơi" toàn cầu”, tại địa chỉ http://www.vnn.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/05/571055/, ngày 16/05/2006, Nguyễn Sa.


54. Bài viết “Sắp xếp lại hệ thống phân phối là nhu cầu bức thiết”, tại địa chỉ http://www.moi.gov.vn/BForum/detail.asp?Cat=13&id=973.

55. Bài viết “Luật cạnh tranh nhu cầu cấp thiết trong kinh doanh”, tại địa chỉ http://www.viglacera.com.vn/bantin/bantins8/Muc51.html, Đinh Xuân Hải.

56. Bài viết “Dịch vụ phân phối dưới sức ép cạnh tranh”, tại địa chỉ http://www.vcad.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=612&lang=vi-VN, ngày cập nhật 12/04/2006.

57. Bài viết “Các đại gia bán lẻ thất bại ở Hàn Quốc”, tại địa chỉ http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/06/3B9EAF05/, ngày cập nhật 17/6/2006.

58. Bài viết “Thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép đang tăng dần”, “Thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép đang tăng dần”, “Mở cửa thị trường bán lẻ: Phải chấp nhận sự sàng lọc”, tại địa chỉ http://www.sggp.org.vn/daututaichinh/2007/9/122315/, ngày cập nhật 25/09/2007, Anh Nhi, Nguyên Quân.

59. Bài viết “Thị trường bán lẻ Việt Nam: Không liên kết, khó tồn tại!”, tại địa chỉ http://www.doisongphapluat.com.vn/printContent.aspx?ID=6777, ngày cập nhật 02/10/2007.

60. Bài viết “Định vị ngành bán lẻ Việt Nam”, tại địa chỉ http://www.dantri.com.vn/Sukien/2007/10/202934.vip, ngày cập nhật 26/10/2007.

61. Bài viết “Thị trường bán lẻ VN: "Châu chấu có đá được voi?"”, tại địa chỉ http://netlife.vietnamnet.vn/vn/thuongtruong/6588/index.aspx, ngày cập nhật 24/9/2007.

62. Website http://www.answers.com/distributor, ngày cập nhật 03/9/2007.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

QLCT

Quản lý cạnh tranh

2

HTPP

Hệ thống phân phối


3


VDA

Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam


4


MOT

Ministry of Trade of Vietnam (Bộ Thương mại nước Việt Nam)


5


ASEAN

The Association of Southeast Asian Nation (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A)

6

FDI

Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)


7


JFTC

Japan Fair Trade Committee (Uỷ ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản)


8


TFTC

Tawain Fair Trade Committee (Uỷ ban Thương mại Đài Loan)


9


KFTC

Korea Fair Trade Committee (Uỷ ban Thương mại Hàn Quốc)


10


MRFTA

Monopoly Regulation and Fair Trade Act (Luật Thương mại công bằng và điều chỉnh độc quyền)


11


BTA

Bilateral Trade Agreement (Hiệp định thương mại Việt Mỹ)

12

MFN

Most Favoured Nation (Đối xử tối huệ quốc)

13

NT

Nation Treatment (Nguyên tắc đối xử quốc gia)


14


FBA

Foreign Business Act 1999 (Luật Đầu tư nước ngoài của Thái Lan)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hóa ở Việt Nam - 13

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/09/2022