4.4. Dòng Điện Xung 2-5 (Trabert, Dòng Ultra-Zeir)

- Dòng một pha cố định (MF): tần số 50 Hz không đổi, gây cảm giác rung mạnh và co rút cơ. - Dòng hai pha cố định (DF): tần số 100 Hz không đổi, gây cảm giác ngứa hay kiến bò nhẹ trên da. Chỉ gây co cơ khi cường độ dòng đã khá cao. Là ...

1.8. Dạng Sóng Tens 2 Pha Đối Xứng Có Điều Biên (Bf.sym-Am)

CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ‌ II.1. CÁC DẠNG XUNG ĐƯỢC LỰA CHỌN THIẾT KẾ Với mục đích xây dựng phần mềm tạo các dạng xung điện mang tính ứng dụng, thêm vào đó phần mềm được xây dựng để ứng dụng cho việc nghiên cứu ...

3.1. Sơ Đồ Khối Của Modul Tạo Sóng Và Nguyên Lý Làm Việc.

Hình 2. 21: Dạng sóng MF 6kHz II.2.5. Chronic phase (MF) 5 phút MF = 4kHz, AMF = 20Hz. Hình 2. 22: Dạng sóng MF 4kHz 15 phút MF = 4kHz, AMF = 1Hz, biến tần từ 1 Hz đến 30Hz, chu kì quét 1/1 (giây). Hình 2. 23: Dạng sóng MF 4kHz biến tần II.2.6. Acute phase (TENS) 5 ...

3.4. Sơ Qua Về Các Linh Kiện Sử Dụng Trong Modul Tạo Sóng

Hình 2. 40: Nhịp co giãn biên độ Trong trường hợp này dạng xung điện được chia làm 2 dạng sóng, dạng sóng TENS là dạng sóng cơ bản, còn điều biến biên độ tách thành dạng sóng đường bao. Hình 2. 41: Cách xây dựng các dạng sóng có ...

Sơ Đồ Ghép Nối Chip Vi Điều Khiển Với Dac

Hầu hết các bộ vi xử lí ( CPU ) đều có không gian nhớ chung cho dữ liệu và chương trình. Điều này cũng hợp lí vì các chương trình thường được lưu trên đĩa và được nạp vào trong RAM để được thực thi, vậy cả hai, dữ liệu và ...

Dạng Sóng Tens(Bf.asym) Có Biến Tần

III.1.2. Tính toán tần số f, chu kì T Có thể nhận thấy các dạng sóng rất đa dạng, đối với các dạng sóng cơ bản dựa trên tín hiệu sine thì tần sô f và chu kì T rất dễ nhận thấy hay tính toán, còn đối với các dạng sóng có điều ...

2.1 Modul Chương Trình Cho Khối Tạo Dạng Sóng Đường Bao

III.1.7. Xây dựng phần mềm trung gian Đối với các dạng sóng có nhiều tham số phức tạp có điều chế về tần số hoặc biên độ thì từ dạng sóng cần thiết kế đến khi tạo được bảng số liệu số hóa nói trên, tất cả các quá ...